Thanh tra, kiểm tra, giám sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 41 - 44)

- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện dạy nghề cho lao động nông thôn; định kỳ 6 tháng, hàng năm tổng hợp, báo cáo với cơ quan cấp trên.

35

- Bố trí mỗi huyện có 01 cán bộ chun trách làm cơng tác quản lý dạy nghề ở Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội trực tiếp theo dõi, kiểm tra;

- Theo dõi, đôn đốc, tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện Đề án và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo tình hình thực hiện Đề án gửi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

- Kiểm tra, giám sát định kỳ và đột xuất quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ở các địa phương.

- Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng nguồn kinh phí sử dụng của chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

- Định kỳ hàng năm rà soát, cập nhật, bổ sung, đánh giá, xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thơn

+ Rà sốt, cập nhật, bổ sung danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn;

+ Rà soát, xác định nhu cầu đào tạo nghề của lao động nơng thơn theo từng nghề và cấp trình độ đào tạo;

+ Rà soát, xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo (số lượng, cơ cấu nghề, trình độ đào tạo) của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế và thị trường lao động;

+ Rà soát, xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn để thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới và nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nơng nghiệp;

+ Rà sốt, đánh giá năng lực đào tạo của các cơ sở tham gia đào tạo cho lao động nông thôn về: nghề đào tạo, chương trình, học liệu, giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp, cơ sở vật chất thiết bị đào tạo để xác định các cơ sở đủ điều kiện tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

36

UBND huyện Mê Linh thành lập đoàn kiểm tra, đánh giá, giám sát việc thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện. Kiểm tra định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo cơ quan cấp trên, kiểm tra trực tiếp tại các xã, thị trấn và quán triệt các địa phương kiểm tra đột xuất q trình thực hiện chính sách từ các cơ sở đào tạo đến các lớp dạy nghề trên địa bàn.

Tiểu kết chƣơng 1

Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn là nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Nhà nước và tồn xã hội, Vì vậy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cần được thể hiện nhiều hơn nữa bằng các cơng cụ là chính sách pháp luật và đầu tư ngân sách hợp lý cho các hoạt động đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động nơng thơn.

Có thể nói những vấn đề trình bày trên đây đã làm rõ những vấn đề cơ sở lý luận của thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn. Đồng thời cho thấy được những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đào tạo nghề. Và đặc biệt là những nội dung nội dung cơ bản của thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

37

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN MÊ LINH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)