Nguồn lực tài chính thực hiện chính sách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 60 - 64)

Nguồn kinh phí thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện là do Thành phố cấp.

Từ nguồn kinh phí được thành phố cấp như vậy, UBND huyện đã tổ chức triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện.

* Năm 2013

- Nguồn ngân sách thành phố cấp: 8.077.163.800 đồng

Trong đó: + Nguồn phân bổ năm 2013: 6.389.000.000 đồng + Kinh phí chuyển nguồn từ 2012: 1.618.163.800 đồng - Kinh phí đã thực hiện: 6.682.087.800 đồng

+ Kinh phí đào tạo: 4.897.132.800 đồng

+ Kinh phí hỗ trợ tiền ăn: 1.784.955.000 đồng - Kinh phí cịn tồn: 1.325.076.000 đồng

* Năm 2014

- Nguồn ngân sách thành phố cấp: 5.042.076.000 đồng Trong đó: Nghề nơng nghiệp: 3.218.953.000 đồng

+ Nguồn phân bổ năm 2014: 2.767.000.000 đồng + Kinh phí chuyển nguồn từ 2013: 451.953.000 đồng

54

Nghề phi nông nghiệp: 1.823.123.000 đồng + Nguồn phân bổ năm 2014: 950.000.000 đồng + Kinh phí chuyển nguồn từ 2013: 873.123.000 đồng - Kinh phí đã thực hiện: 4.589.100.000 đồng

Nghề nơng nghiệp: 3.008.193.000 đồng Nghề phi nông nghiệp: 1.580.907.000 đồng Trong đó:

- Kinh phí đào tạo: 3.462.372.000 đồng

Nghề nông nghiệp: 2.121.270.000 đồng Nghề phi nông nghiệp: 1.341.102.000 đồng - Kinh phí hỗ trợ tiền ăn: 1.126.728.000 đồng

Nghề nông nghiệp: 886.923.000 đồng Nghề phi nông nghiệp: 239.805.000 đồng - Kinh phí cịn tồn: 452.976.000 đồng

Nghề nơng nghiệp: 210.760.000 đồng Nghề phi nông nghiệp: 242.216.000 đồng * Năm 2015

- Nguồn ngân sách thành phố cấp: 3.328.976.000 đồng Trong đó: Nguồn phân bổ năm 2015: 2.876.000.000 đồng

+ Nghề phi nông nghiệp: 2.187.000.000 đồng + Nghề phi nông nghiệp: 689.000.000 đồng

Kinh phí chuyển nguồn từ 2014: 452.976.000 đồng + Nghề phi nông nghiệp: 210.760.000 đồng

+ Nghề phi nông nghiệp: 242.216.000 đồng - Kinh phí đã thực hiện: 3.284.247.000 đồng

Trong đó:

55

Nghề nông nghiệp: 1.660.927.000 đồng Nghề phi nông nghiệp: 651.785.000 đồng - Kinh phí hỗ trợ tiền ăn: 971.535.000 đồng

Nghề nông nghiệp: 722.655.000 đồng Nghề phi nông nghiệp: 248.880.000 đồng - Kinh phí cịn tồn: 44.729.000 đồng

Nghề nông nghiệp: 14.178.000 đồng Nghề phi nông nghiệp: 30.551.000 đồng

Nguồn kinh phí hàng năm do thành phố cấp để thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn được chi cho q trình thực hiện từ khâu tuyên truyền, đến kinh phí hỗ trợ cho người học nghề, kinh phí chi trả cho các đơn vị dạy nghề đều được quản lý và báo cáo cụ thể.

Việc kiểm tra các chi phí từ nguồn kinh phí đào tạo nghề trên địa bàn huyện cũng diễn ra thường xun.

Nguồn kinh phí vẫn cịn hạn hẹp nên việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn còn chưa đáp ứng hết nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, cũng như việc hỗ trợ về kinh phí phát triển kinh tế cho lao động nông thôn.

2.2.5. Thanh tra, kiểm tra, giám sát

UBND huyện đã thành lập Đoàn kiểm tra, đánh giá, giám sát việc thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện. Đồn kiểm tra đã thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn (mỗi lớp 1 lần); trên tồn bộ các xã, thị trấn thành lập và duy trì hoạt động của ban chỉ đạo. Bố trí lịch kiểm tra định kỳ, đột xuất phối hợp với UBND xã, thị trấn tiến hành kiểm tra các lớp học trên địa bàn. Như vậy công tác kiểm tra giám sát là tương đối tốt.

56

Các năm phòng Lao động TB&XH, phòng Kinh tế của huyện cũng đã thực hiện việc kiểm tra cũng đã kiểm tra giám sát công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các lớp dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề.

Chỉ đạo UBND xã, thị trấn chịu trách nghiệm rà soát, vận động và lập các danh sách các học viên có nhu cầu đào tạo nghề.

Phối hợp với các cơ sở dạy nghề tổ chức triển khai dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn, các cơ sở có đủ năng lực đào tạo, đảm bảo số lượng và chất lượng giáo viên tại các lớp học.

Trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Ban chỉ đạo huyện thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch cũng như việc sử dụng kinh phí được giao. Giao phòng Kinh tế, phòng Lao động TB&XH chịu trách nhiệm quản lý sử dụng kinh phí nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp và phối hợp với các cơ sở dạy nghề thực hiện đảm bảo chỉ tiêu đào tạo, đảm bảo sử dụng, đúng mục đích nguồn kinh phí được cấp.

Chỉ đạo UBND xã, thị trấn chịu trách nhiệm rà soát, vận động và lập danh sách học viên có nhu cầu đào tạo nghề theo quy định.

Bố trí lịch kiểm tra định kỳ, đột xuất phối hợp với UBND các xã, thị trấn tiến hành kiểm tra, giám sát các lớp học trên địa bàn.

Phòng Lao động TB&XH và phịng Kinh tế đều bố trí 01 cán bộ phụ trách cơng tác đào tạo nghề trực tiếp theo dõi, kiểm tra và phối hợp với các đơn vị dạy nghề và UBND các xã, thị trấn quản lý các lớp học trên địa bàn huyện. Phối hợp với phịng Tài chính – Kế hoạch tổ chức thẩm định chị tiết dự toán, quyết toán các lớp nghề sau khi kết thúc khóa học, nghiệm thu kết quả đào tạo và các chứng từ quyết toán theo quy định.

57

Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của huyện thực hiện đánh giá chỉ tiêu của Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 trên địa bàn huyện, kết quả thực hiện những nội dung, yêu cầu đề ra. Đây là quá trình giám sát đánh giá trên địa bàn huyện:

- Số địa phương (xã) đã xây dựng quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo được xây dựng trên tất cả 18/18 xã, thị trấn của huyện.

- Số đồn cơng tác: Hướng dẫn kiểm tra các địa phương (xã) về triển khai thực hiện đề án: năm 2013 có 23 đồn, năm 2014 có 58 đồn, năm 2015 có 03 đồn.

- Danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thơn đã được ban hành theo danh mục có 49 nghề.

- Chỉ đạo phòng Lao động TB&XH (cơ quan thường trực ban chỉ đạo huyện) thực hiện kiểm tra, giám sát công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại các lớp học nghề trên địa bàn huyện (năm 2013 tại 71 lớp, năm 2104 tại 58 lớp, năm 2015 tại 35 lớp).

- Số cơ sở dạy nghề có đủ năng lực đào tạo, đảm bảo số lượng và chất lượng giáo viên tại các lớp học. Huyện đã phối hợp tổ chức triển khai dạy nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn (năm 2013 có 07 cơ sở, năm 2014 có 09, năm 2015 có 06 cơ sở).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)