Liên quan giữa nơi cư trú của PNCT với thiếu máu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013 (Trang 85 - 111)

2. 11 Xử lý số liệu 32

4.4.6. Liên quan giữa nơi cư trú của PNCT với thiếu máu

Qua bảng 3.21 chúng ta thấy, trong số 501 PNCT sống ở nội thành Hà Nội có 43 PNCT thiếu máu, chiếm tỷ lệ 8,6% và TMTS là 6,2%. Trong số 689 PNCT sống ở ngoại thành có 109 PNCT có thiếu máu, chiếm tỷ lệ 15,9%, TMTS là 13,1%.

Như vậy, có thể thấy PNCT ở ngoại thành có tỷ lệ thiếu máu, TMTS cao hơn hẳn so với nhóm PNCT sống ở nội thành. Điều này có thể lý giải do sự khác biệt về điều kiện kinh tế, về kiến thức chăm sóc thai nghén và điều kiện sinh hoạt, làm việc của PNCT giữa nội thành và ngoại thành, đặc biệt từ khi tỉnh Hà Tây (cũ) sát nhập vào Hà Nội. Tại nhiều xã thuộc miền núi, người phụ nữ khi mang thai vẫn phải thường xuyên tiếp xúc với đồng ruộng, chăn nuôi. Chế độ dinh dưỡng không được đầy đủ, nguy cơ mắc các bệnh nhiễm ký sinh trùng (giun, sán…) tăng lên và nhiều phong tục kiêng khem khi mang thai cũng làm tỷ lệ thiếu máu, TMTS ở đây cao hơn so với khu vực nội thành. Theo kết quả điều tra do Viện Dinh Dưỡng tiến hành năm 1989-1990 trên 2471 phụ nữ tuổi sinh đẻ thì tỉ lệ thiếu máu ở PNCT vùng nông thôn là 49%, và ở Hà Nội là 45% [67], [68].

Cũng theo kết quả điều tra được Viện Dinh dưỡng tiến hành ở 6 tỉnh đại diện năm 2006, tỷ lệ thiếu máu ở PNCT là 37,6%. Nội thành có tỷ lệ thiếu máu thấp hơn ngoại thành (29,1% và 35,4% ở PNCT) [43].

Tại Thái Lan, một khảo sát tần suất thiếu máu trong thai kỳ ở Bangkok là 30% ở nội thành và ở ngoại thành là 40% đến 60%. Ở các vùng có nhiễm giun móc thì tỷ lệ này còn cao hơn nhiều [58].

Sự khác biệt giữa nơi cư trú của PNCT với thiếu máu có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

KẾT LUẬN

Qua kết quả khảo sát trên 1190 phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà nội từ tháng 5/2012 đến tháng 1/2013, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:

1. Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai là 12,8%, trong đó:

- Tỷ lệ thiếu máu nhẹ chiếm 79,6%, cao nhất tại quý 2 (56,2%) - Tỷ lệ thiếu máu trung bình chiếm 19,7%, cao nhất tại quý 3 (60%) - Tỷ lệ thiếu máu nặng chiếm 0,7%

* Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trong số phụ nữ có thai bị thiếu máu là 79,6%: - Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trong quý 1 là 17,4%.

- Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trong quý 2 là 51,2%. - Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trong quý 3 là 31,4%.

2. Đặc điểm thiếu máu ở phụ nữ có thai:

- Chủ yếu là thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ (67,1%). - Chỉ số MCV giảm thấp nhất ở nhóm TMTS.

- Phân bố kích thước hồng cầu không đều gặp chủ yếu trong nhóm TMTS

3. Một số yếu tố liên quan:

Có mối liên quan giữa tuổi PNCT, tuổi thai, số lần có thai, số lần nạo hút sẩy thai, số con hiện có với thiếu máu và TMTS

- PNCT 35 tuổi trở lên có tỷ lệ thiếu máu, TMTS cao hơn nhóm khác. - PNCT 3 tháng giữa có tỷ lệ thiếu máu, TMTS cao hơn nhóm khác. - PNCT từ 3 lần trở đi có tỷ lệ thiếu máu, TMTS cao hơn nhóm khác. - PNCT có tiền sử nạo hút thai ≥ 1 lần có nguy cơ thiếu máu, TMTS cao hơn so với PNCT chưa có tiền sử này.

- PNCT có con lần 3 trở lên nguy cơ thiếu máu, TMTS cao hơn.

- PNCT sống ở ngoại thành có tỷ lệ thiếu máu, TMTS cao hơn so với PNCT sống ở nội thành.

KIẾN NGHỊ

Từ những kết luận nghiên cứu trên, chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị như sau.

1. Đưa xét nghiệm định lượng hemoglobin vào thường qui ngay từ khi PNCT đến khám thai lần đầu để đánh giá tình trạng thiếu máu trong thai kỳ.

2. Nên định lượng ferritin huyết thanh thường qui trong thai kỳ để đánh giá đầy đủ tình trạng thiếu sắt, thiếu máu thiếu sắt của PNCT, từ đó có chế độ bổ sung viên sắt và điều trị thiếu máu thiếu sắt hợp lý.

3. Tăng cường hướng dẫn và khuyến khích PNCT uống bổ sung sắt từ các chế phẩm có chứa sắt trong thai kỳ để giảm nguy cơ thiếu máu thiếu sắt, đặc biệt ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ.

4. Nhóm PNCT có nguy cơ thiếu máu nên được xét nghiệm thường xuyên để bổ sung các chế phẩm sắt sớm nhằm giảm tình trạng thiếu máu.

đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.20-21.

2. Dương Thị Cương (1997), Vấn đề thiếu máu ở phụ nữ có thai, Hội nghị dinh dưỡng đối với phụ nữ có thai và cho con bú.

3. Worlwide prevalence of anemia 1993- 2005, WHO global database on anemia, pp.26-29.

4. Aleksandra S., Dragana N., Maja N. (2006), Relationship between exposure to air pollution and occurrence of anemia in pregnancy,

Medicine and Biology, 2003. Vol.13, No 1, pp.54-57.

5. Nguyễn Công Khanh (1991), Đề phòng thiếu máu cho phụ nữ có thai, Báo sức khỏesố 18, tr.3.

6. Bộ môn Sinh Lý Học Trường Đại Học Y Hà Nội (2007), Sinh Lý Học, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 100 - 110.

7. Hà Huy Khôi (1998), Thiếu máu dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng; Các vấn đề dinh dưỡng ở cộng đồng ở Việt Nam, Góp phần xây dựng đường lối dinh dưỡng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 33-45, 46-57.

8. Nguyễn Hà Thanh (2006), Chuyển hóa sắt -Thiếu máu do thiếu sắt, Bài giảng Huyết Học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, tr.208-217.

9. WHO (1992), Women's Health: across age and frontier, World Health Organization, Geneva, pp. 62.

10. WHO (2011), Haemoglobin concentrations for the dianogsis of anemia and asaessment of severity, Vitamin and Mineral Nutrition Information Syste. (WHO/NMH/NHD/MNM/11.1).

11. Đỗ Trung Phấn (2003), Hằng số sinh học Huyết học Người Việt Nam, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Chẩn đoán phân loại và điều trị, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 440.

12. Phạm Quang Vinh (2012), Thiếu máu: phân loại và điều trị thiếu máu,

Bài giảng Bệnh học Nội Khoa, tập 2, Các Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 389, 391 - 396.

13. Hoàng Hương Huyền (2010), Nghiên cứu tình trạng đông cầm máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội, tr 54-67.

15. Bộ môn Sản (1999), Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ có thai, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 24-27.

16. Daniel E.S (1972), Anemia in pregnancy, Obstetrics and Gynaecology Annual, 97 (2), pp 219- 242.

17. Đào Văn Chỉnh (1980), Những bệnh thiếu máu trong thời kì thai nghén,

Tạp chí nội khoa 1980, số 4, tr.24-27.

18. Kevil P.H (2003), Illustrated obstetrics, sixth edition, pp. 38-30. 19. Phan Trường Duyệt (2000), Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản

khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.270-274, 284.

20. Bernard J.B, Mohammad H., David P (2001), An Analysis of Anemia and Pregnancy-Related Maternal Mortality, The American Society for Nutritional Sciences Supplement, 200, pp.604S- 615S.

21. Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thanh Lan,Trần Thị Lợi và cộng sự (2008), Khảo sát tình trạng thiếu máu thiếu sắt trong 3 tháng giữa thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Vol.12 – Supplement of No 1 – 2008, pp 162 – 170.

22. Gao S., Zhang J., Wang W. (1994), A study on the boundary value of hemoglobin concentration for screening iron deficiency anemia in pregnant women, Chung Hua Lui Hsingping Hsueh T Sa Chih, 15 (6), pp 339-342.

23. Các bộ môn Nội (1993), Chẩn đoán phân loại thiếu máu, Nội khoa cơ sở.

24. Bothwell TH and Charlton RW (1981), Iron deficiency in women, Washington DC: , INACG.

25. Elder L (2002), Issues in programming for maternal anemia, Arlington, VA, MotherCare/ILSI.

26. Scholl TO, Hediger ML, et al. (1992), Anemia vs iron deficiency: increased risk of preterm delivery in a prospective study, Am J Clin Nutr 55: 985-988.

27. Diejomaoh F.M.E, Abdulaziz A et al (1999), Brief communication Anemia in pregnancy, International Journal of gynaecology and obstetrics, vol 65, pp 299-301.

Medical Journal, 71 (10), pp 671- 673.

30. Desalegn S. (1993), Prevalence of anaemia in pregnancy in Jima town, southwestern Ethiopia, Ethiop Med J 31 (4), pp 251-258.

31. Karim S.A et al. (1994), Anaemia in pregnancy its cause in the underprivileged class of Karachi, JPMA Journal of the Medical Association of Pakistan, 44 (4), 90 - 92.

32. Fernando E. Viteri and Jacques B. (1998), Importance of Pre-Pregnacy and Pregnancy Iron Status Can Long-term Weekly Preventive Iron and Folic acid Suplementation, Achive Desirable and Safe Status, Nutrition Reviews, Vol.63,No 12.

33. Toteja GS, Singh P. (2006), Prevalence of anemia among pregnant women and aldolescent girls in 16 districts of India, Food Nutri Bull. 27 (4), 311 - 315.

34. WHO-United Nations University-UNICEF (2001), Iron deficiency anaemia, assessment, prevention and control: a guide for programme managers, WHO/NHD/01-3, pp. 37-46.

35. UNICEF (1992), Guidelines for monitoring progress in the reduction of maternal mortality, United Nations Children's Fund, pp. 11-12.

36. World Health Organization (2005), Worldwide prevalence of anaemia 1993 – 2005, WHO global database on anaemia, 26 - 29

37. Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2000), Phòng chống thiếu vitamin A: Những hiểu biết cập nhật và định hướng can thiệp trong thời gian tới ở nước ta, Tạp chí thông tin Y dược, số 6,tr.3-5.

38. Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn, và cộng sự (2002), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam qua điều tra đại diện cho các vùng sinh thái trong toàn quốc năm 2000, Y học thực hành7.

39. NIN/UNICEF/ CDC/PAMM (1995), Report of the national anemia and nutrition, Risk factor survey, Vietnam.

41. Nguyễn Thị Minh Yên (2002), Tình hình thiếu máu ở Phụ nữ có thai đến đẻ tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh và ảnh hưởng đối với trẻ sơ sinh, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

42. Nguyễn Viết Trung (2003), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân và cơ chế gây thiếu máu ở phụ nữ có thai, Học viện Quân Y, Hà Nội.

43. Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2006), Tình trạng thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt Nam 2006, Dinh dưỡng và Thực phẩm, 2 (3+4).

44. Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2006), Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em tại một số xã/phường Hà Nội năm 2006, Dinh dưỡng và Thực phẩm 3 (4).

45. Đặng Thị Hà (2007), Tầm soát thiếu máu thiếu sắt trong thai kì tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

46. Trần Thị Minh Hạnh và cộng sự (2008), Tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ có thai tại TP.HCM, Dinh dưỡng và Thực phẩm, 5 (1).

47. Lê Minh Chính, Đàm Khải Hoàn (2008), Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành về vệ sinh, dinh dưỡng trong phòng chống thiếu máu của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ dân tộc Sán Dìu, Tạp chí Dinh dưỡng- Thực phẩm,

số 4, tr. 24-30.

48. Đặng Oanh và cộng sự (2009), Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ có thai người dân tộc thiểu số tại tỉnh Đăk Lăk năm 2008, Dinh dưỡng và Thực phẩm, 5 (2).

49. Viện Dinh Dưỡng (2010), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009- 2010, Hà Nội.

50. Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội (2004), ”Chọn mẫu, cỡ mẫu trong nghiên cứu dịch tễ học”, ”Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin”, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe

viện, Trường Đại học Y Hà Nội.

52. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở PNCT quản lý thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Đề tài cấp nhà nước.

53. Lê Thị Liên (2004), Nghiên cứu một số chỉ số đo gan, thận của thai nhi bình thường từ 31 – 42 tuần bằng siêu âm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, tr 30-35.

54. Đoàn Thị Bé Hùng (2007), Tỷ lệ và nguyên nhân các rối loạn đông máu thường gặp trong sản khoa tại Bệnh viện Hùng Vương, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 30 – 45.

55. Cao Hoàng Oanh (2002). Tầm soát thiếu máu trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học BVĐKTTTG

56. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2003). Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu vitamin A, thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam trong những năm gần đây, một số khuyến nghị mới về biện pháp phòng chống. Tạp chí Y học Việt Nam, 285 (6): 22-31.

57. Singh K, Fong YF, Arulkumaran S (1998). Anaemia in pregnancy-a cross-sectional study in Singapore. Eur J Clin Nutr. Jan; 52 (1):65-70.

58. Chotnopparatpattara P, Limpongsanurak S, Charnngam P (2003). The

prevalence and risk factors of anemia in pregnant women. J Med Assoc Thai. Nov; 86 (11):1001-7.

59. Haniff J, Das A, Onn LT, Sun CW, Nordin NM, Rampal S, Bahrin S, Ganeslingam M, Kularatnam KI, Zaher ZM (2007). Anemia in pregnancy in Malaysia: a cross-sectional survey. Asia Pac J Clin Nutr.; 16 (3):527

60. Bộ Y tế, Viện BVSKBMTE/KHHGĐ (1994), Báo cáo về tần suất thiếu máu ở Việt Nam, Hà Nội

học thực hành, số 7/2010

63. Đoàn Thị Nga (2009), Tỷ lệ thiếu máu trong thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Mỹ Tho.

64. Russia U, Madan N, Agarwal N, Sikka M, Sood S. (1995), Effect of maternal iron deficiency anemia on foetal outcome, Indian J Pathol Microbiol; 38:273-9.

65. United Nations Administrative Committee on Coordination, Sub-committee on Nutrition (ACC/SCN) (2004) Fourth report on the World Nutrition Situation: Nutrition throughout the life Cycle. Geneva: ACC/SCN in collaboration with International Food Policy Research Institude.

66. Dương Thị Hồng, Lê Bạch Mai (2003), Thực trạng thiếu máu thiếu sắt và kiến thức thực hành về dinh dưỡng của phụ nữ có thai ở 4 xã huyện Lương Sơn- Tỉnh Hòa Bình.

67. Từ Giấy, Hà Huy Khôi, Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (1989), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ có thai ở một số vùng nông thôn Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội.; 1: 30-34.

68. Từ Giấy, Hà Huy Khôi, Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (1990), Một vài đặc điểm dịch tễ học của thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ có thai ở nông thôn & thành phố Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành.; 3: 17-21.

Thuộc đề tài

”Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu ở phụ nữ có thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Hà nội năm 2012 - 2013”.

A. Thông tin hành chính:

A1. Họ và tên: A2. Ngày tháng năm sinh: A3. Địa chỉ: A4. Số ĐT nhà riêng: A5. Số ĐT di động:

B. Tiền sử sản khoa

C1. Có thai lần thứ:

C2. Nạo/ hút/ sẩy thai: 1. Có Số lần: 2. Không

C. Số con hiện có:

1.Chưa có 2.Có 1con 3. Có 2 con

D. Khám thai

Ngày đầu kỳ kinh cuối: Tuổi thai hiện tại: Số thai: Tần số tim thai Quý mang thai : I II III

Ngày khám

Stt Xét nghiệm Kết quả Giá trị bình thường[11] Đơn vị 1. RBC 4,66 ± 0,36 T/l 2. HGB 135 ± 5 g/l 3. HCT 0,41 ± 0,03 l/l 4. MCV 87 ± 4 fl 5. MCH 29 ± 2 pg 6. MCHC 336 ± 15 g/l 7. RDW 12 - 15 % 8. WBC 8,1 ± 2 G/l 9. PLT 274 ± 63 G/l 10. Ferritin huyết thanh 30 - 60 µg/l

2. 7. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu……….31...6

2. 8. Các kĩ thuật xét nghiệm và tiêu chuẩn đánh giá………..31...6

2. 9. Các thông số đánh giá tình trạng và đặc điểm thiếu máu, thiếu sắt…31...6

2. 10. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu ở phụ nữ có thai………32...6

2. 11. Xử lý số liệu….………..32 ...6

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012- 2013 (Trang 85 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w