2.1. Quy trỡnh của nghề dệt thổ cẩm truyền thống
2.1.4. Quy trỡnh và kỹ thuật dệt
Để hiểu về quy trỡnh dệt vải trước tiờn người viết luận văn đó chỳ trọng tỡm hiểu cụ thể về cấu tạo của khung dệt:
47
Hỡnh ảnh 7: Khung dệt (ký huk)
Bộ khung dệt (ký huk) của người Thỏi đen ở Nghĩa Lộ cú nhiều loại, cú loại trụng khỏ đồ sộ và phức tạp nhưng cũng cú loại trụng thật đơn giản. Tuy nhiờn dự đơn giản hay phức tạp thỡ chỳng đều được cấu tạo nờn bởi một số bộ phận giống nhau:
- Bộ khung được đúng bằng gỗ với bốn gúc là bốn cột cao bằng nhau, khoảng 100 – 120cm tựy theo từng gia đỡnh. Nối giữa bốn cột là bốn thanh ngang.
- Bảng xỏ sơi (Hổng hưa): Là một bảng gỗ được đúng cố định trờn thanh ngang phớa trước đối diện với người dệt. Trờn đú cú cỏc lỗ trũn nhỏ đục so le nhau để xỏ sợi (Khoảng 40 lỗ, mỗi lỗ 1 sợi).
- Khau giằng: Ở phớa bờn trờn của go, cú cấu tạo gần giống như go nhưng chỉ cú một lỏ hỡnh chữ nhật rộng bằng khổ của tấm vải, được làm bằng cỏc sợi đay, gai. Hai đầu trờn cũng được buộc dõy để treo, thả lỏng xuống phớa dưới, cú tỏc dụng để chia sợi tại hàng đầu tiờn, từ hổng hưa xuống. Lần lượt cứ hai sợi của hổng hưa vào một sợi của khai giằng.
- Go (khau nọi): Sau khau giằng là khau nọi (cũn gọi là go), là bộ phận để chia cỏc sợi dọc giữa cỏc nhịp trờn và dưới. Cấu tạo của go gồm hai lỏ hỡnh chữ nhật, chiều dài go bằng khổ rộng của tấm vải, được làm bằng sợi đay, sợi gai hoặc sợi bụng se thật săn và to gấp bốn lần sợi chỉ thường. Lần lượt cứ một sợi trong một khe của khau giằng nối với một sợi của khau nọi và ngược lại nhưng trờn lỏ go thứ hai. Hai lỏ go đặt song song với nhau và vuụng gúc với cỏc sợi dọc, hai đầu trờn của go được buộc dõy và treo lờn, phớa dưới nối với bàn đạp chõn. Khi đạp, hai lỏ go hoạt động, một lỏ nõng lờn, một lỏ hạ xuống so le nhau, tỏch giữa nhịp trờn và nhịp dưới của dàn sợi, tạo một khe hở để lao thoi qua, dệt sợi ngang và dàn sợi.
- Lược nền sợi (Phắc phưm): Cú hỡnh chữ nhật, răng lược là những nan cật tre vút nhỏ, đỏnh nhẵn xen khớt với nhau, được cố định bởi hai nẹp nan tre và đúng trong khuụn gỗ cú trọng lượng khỏ nặng. Khuụn gỗ được treo thả lỏng từ trờn khung xuống bằng hai sợi dõy buộc ở hai đầu lược. Tồn bộ cỏc sợi dọc được luồn qua cỏc rónh của răng lược. Lược cũn quy định khổ vải rộng hay hẹp. Lược cú tỏc dụng dập cho cỏc sợi vải khớt lại với nhau khi dệt.
- Trục cuốn vải (may cuốn phải): Là một thanh gỗ trũn đặt ngang qua khung phớa trước mặt người dệt và được cố định bởi hai thanh gỗ hỡnh chữ Y đúng liền vào khung ở hai đầu trục. Một đầu trục được khoan một lỗ nhỏ để xỏ thanh sắt qua gim vào mộp khung giữ cho trục khỏi bị quay. Nú cú tỏc dụng giữ cho mặt vải luụn căng, dễ dệt và dễ cuộn vải khi dệt xong.
49
- Ghế ngồi: Là một miếng gỗ đặt ngang qua thành khung dệt và được gắn cố định ở hai đầu.
- Trục cuốn sợi: Là thanh gỗ trũn được gắn ở đầu phớa trờn của khung dệt. Hai đầu trục cú hai thanh gỗ xỏ qua trục và vuụng gúc với nhau
- Thoi dệt: Được làm bằng sừng trõu hoặc gỗ, đẽo thuụn nhọn ở hai đầu và phỡnh to ở giữa. Tại chỗ phỡnh to, người ta khoột một khoang rộng đủ để đặt một con suốt. Hai đầu khoang cú dựi hai lỗ nhỏ để luồn sợi chỉ từ suốt ra khi dệt.
Hỡnh ảnh 8: Thoi dệt
- Thanh văng: Được làm bằng cật tre già vút nhẵn, nhọn ở hai đầu, chiều dài thanh văng thường dài hơn khổ vải 2 – 3cm, chiều rộng khoảng 1cm. Khi dệt thanh văng được ghim vào hai bờn mộp biờn của tấm vải để giữ chặt cho tấm vải luụn căng và cố định khổ vải.
- Vỏn giữ sợi (Pẻn ngạn): Là tấm vỏn bằng gỗ mỏng, khụng to quỏ dựng để xỏ vào giữa cỏc làn sợi khi đó chia sợi để dệt từng mẫu hoa văn khỏc nhau.
* Quy trỡnh dệt
Bước vào quy trỡnh dệt vải cũng là quỏ trỡnh thực hiện một chuỗi cỏc cụng đoạn khỏc nhau theo một trỡnh tự nhất định như dàn sợi, cuộn sợi, lờn go, mắc cửi, dệt.
* Dàn sợi:
Muốn dệt vải trước tiờn phải dàn sợi. Việc dàn sợi tuỳ thuộc vào số lượng vải cần dệt. Thụng thường để dàn sợi lờn một khung dệt, người ta thường đỏnh từ 50 – 100 ống suốt chỉ, sau đú dàn sợi sao cho cỏc sợi cú độ dài đều nhau.
Cụng cụ để dàn sợi là một khung gỗ hỡnh thang cú tay cầm cũn được gọi là khung thả chỉ. Cú hai loại khung, một loại nhỏ hơn cú 10 hàng suốt, loại to hơn cú 20 hàng suốt. Thụng thường người ta hay sử dụng loại khung cú 20 hàng suốt vỡ dựng loại này dàn sợi sẽ nhanh hơn.
Trước khi dàn sợi, người ta lắp cỏc ống sợi vào khung dàn sợi, đầu sợi và cỏc ống sợi được buộc cố định ở một cột. Sau khi đó ước tớnh độ dài của tấm vải sau đú cuốn sợi vào cột tre cho đủ chiều dài cần thiết. Cứ như vậy cho đến khi đủ cỏc sợi dọc cho một khổ vải (khoảng 400 – 450 sợi) thỡ người ta bắt đầu cuộn sợi vào trục.
51
Hỡnh ảnh 9: Khung thả chỉ và lược nền sợi
Thường thỡ khi dệt vải mộc bỡnh thường người ta khụng cần chỳ ý đến số lượng và độ dài của sợi dọc, chỉ cần cỏc sợi cú độ dài vừa đủ và bằng nhau. Nhưng nếu dệt vải thổ cẩm thỡ lại khỏc, người thợ dệt phải tớnh toỏn thật kỹ số lượng và chiều dài của sợi dọc để khi dệt cỏc hoạ tiết hoa văn trang trớ trờn tấm vải vừa đủ độ đối xứng giữa cỏc hoa văn, khụng bị thừa cũng khụng bị thiếu hụt. Do vậy, đõy cũng là cụng đoạn quan trọng đũi hỏi pgười thợ phải khộo lộo, cú sự hỡnh dung trước về hoạ tiết của tấm vải và tớnh toỏn thật kỹ khi dàn sợi.
* Cuộn sợi:
Sau khi dàn sợi xong, sợi phải được cuốn vào trục sợi để chẩn bị đến cụng đoạn lờn go. Do sợi lỳc này dài và rất dễ rối nờn việc cuộn sợi vào trục đũi hỏi phải cú hai đến ba người mới cú thể thực hiện được.
Đầu tiờn người ta dựng một thanh tre cú chiều dài bằng chiều dài của trục cuộn sợi để xỏ vào thay thế chiếc cọc tre được đúng khi dàn sợi, khi đú thanh tre đó giữ lại tồn bộ số sợi đó dàn. Dựng tay dàn đều sợi trờn thanh tre, sau đú dựng thanh tre đặt cựng chiều và ộp sỏt với trục cuộn sợi rồi mới bắt đầu cuộn. Cụng đoạn này cần ớt nhất hai người, một người giữ trục cuốn sợi và một người đi trước dàn sợi cho đều trước khi cuốn vào trục.
Sau khi đó cuốn hết số sợi đó dàn vào trục cuốn sợi, người ta lấy một thanh tre buộc ộp chặt cỏc sợi vào trục để trỏnh trường hợp sợi bị rối và bung ra khi luồn vào go. Luồn sợi xong, người ta mới thỏo bỏ thanh tre ra và lắp go vào khung cửi để dệt vải.
* Lờn go:
Go là bộ phận quan trọng của khung dệt, cú tỏc dung quyết định trong quỏ trỡnh dệt vải. Nú cú thể nõng lờn hạ xuống so le nhau để tỏch giữa nhịp trờn và nhịp dưới của dàn sợi tạo ra khe hở để lao thoi qua, dệt những sợi ngang và dập sợi.
Để thực hiện cụng đoạn lờn go này cũng cần ớt nhất hai người cựng làm. Đõy là cụng đoạn rất phức tạp, đũi hỏi sự tỉ mỉ, khộo lộo và nhẫn nại của người phụ nữ. Lờn go nhất thiết phải làm thật chớnh xỏc, tuyệt đối khụng được nhầm lẫn giữa nhịp trờn và nhịp dưới của tấm vải. Chỉ cần nhầm lẫn một sợi sẽ dẫn đến làm sai cả quỏ trỡnh, cụng việc dệt vải đó khú cú thể thực hiện, thậm chớ cũn phải thỏo ra và lờn go lại rất mất thời gian.
Quy trỡnh lờn go bắt đầu từ việc cầm sợi ở trục cuộn sợi xỏ sợi qua lỏ go thứ nhất, sợi đầu tiờn và sợi cuối cựng của hai bờn mộp ngoài cựng sau này sẽ là mộp vải nờn người ta thường sử dụng số sợi gấp đoi hoặc ba lần để mộp vải cứng và khụng bị đứt
53
trong quỏ trỡnh dệt. Muốn dệt vải 400 sợi thỡ mỗi lỏ go phải cú 200 sợi vỡ khi mắc cỏc sợi sẽ so le nhau tạo nờn sự đan xen giữa nhịp trờn và nhịp dưới của tấm vải. Cú hai bộ go sau khi lờn go là bộ go ngắn và bộ go dài.
Khi luồn lỏ go thứ nhất cần chỳ ý cứ một sợi dọc đi qua khe của hai sợi go thỡ sợi dọc tiếp theo lại xỏ vào lỗ của sợi go. Vớ dụ sợi dọc đầu tiờn xỏ qua lỗ của sợi go thứ nhất. Sợi dọc thứ hai xỏ qua khe giữa sợi go thứ nhất và sợi go thứ hai. Sợi dọc thứ ba xỏ qua lỗ của sợi go thứ hai. Sợi dọc thứ tư xỏ qua khe giữa sợi go thứ hai và sợi thứ ba...Cứ tiếp tục xỏ như vậy đến khi đủ số sợi cần dựng đó được chuẩn bị.
Khi luồn lỏ go thứ hai cũng xỏ tương tự như đối với lỏ go thứ nhất nhưng làm ngược lại. Nếu sợi dọc nào đó xỏ qua lỗ sợi go của lỏ go thứ nhất thỡ sẽ đi qua khe sợi go của lỏ go thứ hai. Nếu sợi dọc nào chưa xỏ qua lỗ sợi go của lỏ go thứ nhất sẽ phải xỏ qua lỗ sợi go của lỏ go thứ hai.
Ngoài ra cũn phải luồn sợi vào lược nộn sợi. Khi luồn cũng phải xỏ lần lượt từng sợi một nhưng phải đỳng thứ tự để khụng bị lẫn, nếu khụng đỳng thứ tự sẽ khụng dệt được. Tất cả cỏc sợi đều phải đi qua cỏc khe của lược nộn sợi nhưng phải theo thứ tự: Cứ một sợi dọc đó xỏ qua lỗ của sợi go thứ hai lại đến một sợi dọc xỏ qua khe của lỏ go thứ hai. Tiếp tục làm lần lượt như vậy cho đến hết.
* Mắc khung cửi
Cụng đoạn cuối cựng sau khi đó hồn thiện phần mắc sợi đú là dàn sợi lờn khung dệt. Trục cuốn sợi được đặt phớa đầu trờn của khung, toàn bộ dàn sợi được thả xuống ngang với tầm tay của người dệt và được cố định bằng một thanh tre trũn bắc ngang đó buộc chặt vào khung. Thanh tre này cũng chỡnh là cụng cụ để phõn cỏch được nhịp trờn và nhịp dưới của dàn sợi. Bộ go ngắn
được buộc treo lờn một thanh gỗ bắc ngang qua khung, bộ go dài treo cao hơn và được buộc với một thanh tre hỡnh cỏnh cung vũng từ giữa khung dệt qua phớa trờn trục cuốn sợi rồi thả lỏng xuống dưới đất. Hai mộp dưới của bộ go ngắn được buộc vào hai guốc đạp dựng để tỏch sợi khi dệt.
Cuối cựng là trục cuốn vải sau khi dệt. Trục này kộo căng và đặt ngang qua khung trước mặt người dệt. Nú được đặt cố định vào hai khe giữa của thanh gỗ hỡnh chữ Y đúng liền vào khung ở hai đầu trục. Mỗi khi dệt được một đoạn vải, người dệt sẽ cuốn vải vào trục này vừa để gọn gàng, vừa cú tỏc dụng kộo căng phần sợi đang dệt.
* Kỹ thuật dệt vải (Tăm hụ)
Người Thỏi đen ở Mường Lũ cú dệt những tấm vải mộc để sử dụng nhưng rất ớt, thường thỡ khi đó dệt, phụ nữ Thỏi đen hay dệt những tấm vải thổ cẩm vỡ mục đớch sử dụng thường xuyờn hơn. Dệt vải thổ cẩm từ lõu đó trở thành nghề thủ cụng truyền thống, gắn bú chặt chẽ với đời sống sinh hoạt của người dõn nơi đõy, gúp phần làm tăng thờm giỏ trị bản sắc văn húa tộc người một cỏch rừ nột nhất.
Cho dự những tấm thổ cẩm được dệt đơn giản, chỉ là những họa tiết hoa văn kẻ sọc, kẻ ngang hay là những tấm thổ cẩm được dệt hết sức cụng phu phức tạp với cỏc loại hoa văn động vật, thực vật, đối xứng thỡ khi dệt cũng đũi hỏi kỹ thuật dệt hết sức khộo lộo cẩn thận và tỉ mỷ của người thợ. Tuy nhiờn việc dệt vải thổ cẩm đó được cỏc chị em người Thỏi nơi đõy học từ tấm bộ, lại trải qua quỏ trỡnh mày mũ, học dệt nhiều năm nờn kỹ thuật dệt của rất nhiều người đó đạt tới trỡnh độ cao với nhiều mẫu mó hoa văn phong phỳ, đa dạng, tạo được cỏi hồn thu hỳt người xem.
55
Cú thể ban đầu sản phẩm thổ cẩm được sỏng tạo chỉ đơn thuần phục vụ nhu cầu cuộc sống, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dõn nờn khụng đũi hỏi về kỹ thuật và độ sắc nột. Nhưng sau này cựng với nhu cầu, sự sỏng tạo và trớ tưởng tượng của đồng bào, cỏc sản phẩm thổ cẩm ngày càng cú nhiều mẫu mó hoa văn phong phỳ sinh động, đặc biệt thể hiện được bản sắc văn húa của dõn tộc với những hỡnh ảnh quen thuộc của cỏc loài động vật, thực vật và những vật dụng hàng ngày gắn bú mật thiết với đời sống của nhõn dõn. Tất cả những hỡnh ảnh đú đó được người thợ dệt ghi nhớ và phỏc họa lại trờn từng vuụng thổ cẩm một cỏch sắc nột, chõn thực bằng đụi bàn tay khộo lộo của mỡnh. Đến nay, mỗi nột hoa văn thổ cẩm khụng chỉ cho thấy sự sỏng tạo, khộo lộo đầy kỹ thuật của người thợ dệt mà cũn là một bức tranh sinh động mà ẩn vào trong đú là tõm tư tỡnh cảm của người dệt, là bản sắc văn húa của cả dõn tộc, tạo ra cỏc sản phẩm khụng chỉ phục vụ nhu cầu sử dụng của người dõn mà cũn cú thể trở thành quà tặng, trở thành hàng húa, cú sức cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài khu vực, đem lại đời sống no đủ cho người dõn.
Như vậy cú thể thấy kỹ thuật dệt vải thổ cẩm là yếu tố hết sức quan trọng nhưng cũng hết sức phức tạp, lại được thực hiện hoàn toàn bằng phương phỏp thủ cụng do đụi bàn tay khộo lộo, sự kiờn trỡ nhẫn nại, tỉ mỉ, ý tưởng và úc sỏng tạo sinh động của những người phụ nữ Thỏi đen nơi đõy để cú thể tạo nờn những sản phẩm thổ cẩm khỏc nhau rất ấn tượng và tạo được sự khỏc biệt với sản phẩm thổ cẩm của cỏc dõn tộc khỏc từ nột hoa văn, gam màu sắc hay cỏch thức trang trớ hoa văn trờn sản phẩm.
Cấu tạo khung dệt thổ cẩm gần giống như khung dệt vải mộc, chỉ khỏc một chỳt đú là ngoài cỏc bộ phận như trục cuốn sợi, trục cuốn vải sau khi dệt, bàn đạp, gũ gựi, lược lờn sợi; loại khung này cũn cú thờm một bộ go dài. Bộ go dài chớnh là bộ phận để tạo cỏc mụ tớp hoa văn thổ cẩm. Đõy là một dàn sợi được mắc vuụng gúc với cỏc sợi dọc của khung dệt, số lượng cỏc sợi go tương ứng với số lượng cỏc sợi dọc, mỗi sợi được nõng bởi một go và được xếp so le nhau.
Trước khi dệt một đồ ỏn hoa văn nào đú, người thợ phải lờn thẻ để bố trớ cỏc mẫu. Cỏc thẻ đú được gài ngang với bộ go dài. Tựy từng loại hoa văn mà người thợ sử dụng nhiều hay ớt thẻ. Đặc biệt khi dệt thổ cẩm thực hiện ở mặt trờn của tấm vải nhưng cỏc hoa văn lại nổi ở mặt dưới của tấm vải. Khi bắt đầu dệt, cỏc loại sợi màu được chuẩn bị sẵn và để ở trờn khung dệt, mỗi màu được cắt ngắn từng đoạn khoảng 50cm để khi dệt dễ dàng và khụng bị rối. tựy theo mỗi họa tiết hoa văn mà cú những loại chỉ màu khụng cần cuộn vào ống suốt và lồng vào thoi mà người thợ sẽ trực tiếp cầm đầu sợi luồn ngang qua cỏc sợi dọc.