2.3. Thổ cẩm trong đời sống của người Thỏi Đe nở vựng Mường Lũ thị xó Nghĩa Lộ, tỉnh Yờn Bỏi
2.3.3. Thổ cẩm trong đời sống văn húa
Nếu như trong đời sống kinh tế, đời sống xó hội, thổ cẩm luụn giữ vị trớ quan trọng, ngày càng chiếm vị trớ hơn cả thỡ trong đời sống văn húa thổ cẩm cũng mang đến một bản sắc riờng cho đồng bào người Thỏi đen ở thị xó Nghĩa Lộ.
Nghĩa Lộ hiện nay đó và đang là mảnh đất du lịch đầy tiềm năng của tỉnh Yờn Bỏi. Tiềm năng đú khụng chỉ ở cảnh sắc thiờn nhiờn tươi đẹp, khụng gian thoỏng đóng, mỏt mẻ trong lành mà cũn ở chất dõn gian, dõn tộc luụn thấm đậm trong nếp sống, lối sống của con người nơi đõy. Đến Nghĩa Lộ, khụng khú để gặp, để tỡm hiểu và hũa nhập vào những hoạt động văn húa mang đậm bản sắc dõn tộc của người Thỏi đen. Khi đời sống con người cũn lạc hậu, quanh năm gắn với ruộng đồng, họ phải tỡm niềm
85
vui tinh thần cho mỡnh bằng những hoạt động văn húa của bản làng mỡnh. Trong những dịp như vậy, tất nhiờn khụng thể thiếu sắc màu của những vuụng thổ cẩm.
Cỏc buổi sinh hoạt văn húa văn nghệ của người dõn ở Nghĩa Lộ thường xuyờn được tổ chức với những quy mụ lớn nhỏ khỏc nhau. Cú thể đú chỉ là những trao đổi văn húa bộc phỏt tại nhà của những người dõn mộc mạc giản dị, cũng cú thể là những hoạt đụng tổ chức theo quy mụ của thụn bản, xó phường...Trong những dịp đú người dõn thường ca hỏt ngợi ca về nghề dệt thổ cẩm, ngợi ca những đụi bàn tay khộo lộo dệt nờn những tấm hoa văn đẹp mắt...Trong những bộ trang phục xỳng xớnh, những chiếc khăn piờu đội đầu duyờn dỏng, và những chiếc khăn dài đủ màu rực rỡ quàng trờn cổ, cỏc thiếu nữ Thỏi đen say sưa mỳa hỏt, say sưa trong nhịp điệu của mỳa sạp, mỳa xũe...Mỗi nhịp điệu là mỗi lần hàng loạt những chiếc khăn thổ cẩm đủ màu sắc được tung lờn hạ xuống. Ngay cả trong cõu hỏt mời rượu, trong điệu xũe nõng khăn mời lẩu, lỳc nào chiếc khăn thổ cẩm cũng được đặc biệt nõng nui, chỳ ý. Dường như trong cỏc điệu mỳa của người Thỏi đen ở đõy khụng lỳc nào thiếu sắc màu của thổ cẩm. Những chiếc khăn thổ cẩm vừa tăng thờm sự duyờn dỏng uyển chuyển của điệu mỳa, vừa thể hiện niềm tự hào của người con gỏi Thỏi đen đó tự mỡnh dệt nờn được những sản phẩm đẹp đến như vậy.
Lễ hội cũng là một dạng sinh hoạt văn húa cộng đồng của đồng bào dõn tộc. Như đó đề cập đến ở trờn, lễ hội của người Thỏi đen vựng Mường Lũ – Nghĩa Lộ là khụng gian bừng sỏng của bản sắc dõn tộc trong đú cú sắc màu thổ cẩm.
Trong những cuộc giao lưu văn húa trong vựng hay ngoài khu vực, cỏc sản phẩm từ thổ cẩm truyền thống tuy nhỏ bộ mộc mạc, ớt giỏ trị vật chất nhưng luụn là mún quà tặng, quà lưu niệm mang giỏ trị tinh thần vụ cựng to lớn và ý nghĩa. Ngay cả những người dõn cựng thụn bản khi quý mến nhau người ta cũng cú thể dệt những tấm thổ cẩm thật đẹp để tặng nhau. Với vai trũ là lễ
vật của người con gỏi mang về tặng bố mẹ, gia đỡnh nhà chồng cũng thể hiện được vai trũ của thổ cẩm nhỡn từ gúc độ của đời sống văn húa.
Cú thể khẳng định dự ở lĩnh vực nào, khớa cạnh nào của đời sống đồng bào người Thỏi đen Mường Lũ, nghề dệt thổ cẩm truyền thống cũng như cỏc sản phẩm từ thổ cẩm cũng đúng vai trũ hết sức quan trọng, thể hiện được bề giầy giỏ trị trong tổng thể bản sắc văn húa dõn tộc của đồng bào người Thỏi đen trờn mảnh đất này. Đỳng như cỏc tỏc giả Vũ Đỡnh Trường – Vũ Thỏi Hà trong bài “Khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống cỏc dõn tộc Tày – Thỏi Việt nam” đó viết:
“Nghề dệt và thờu thổ cẩm cú thể coi là nột văn húa đặc sắc nhất của người Thỏi núi riờng và của dõn tộc thiểu số núi chung. Do đặc điểm xó hội bản mường là tự cấp tự tỳc nờn nghề dệt vải thủ cụng được phổ biến chức năng nội trợ của người phụ nữ trong gia đỡnh... Xột về gúc độ kinh tế thỡ thổ cẩm cú một thị trường rộng lớn, và văn húa thổ cẩm tiềm ẩn một giỏ trị kinh tế khú mà đỏnh giỏ được”. [ 8, tr.212]
87
Tiểu kết chương 2
Nghề dệt vải thổ cẩm của người Thỏi đen thị xó Nghĩa Lộ là một nghề thủ cụng truyền thống, là một giỏ trị văn húa quan trọng của nền văn minh tiền cụng nghiệp đó và đang tồn tại, gắn bú mỏu thịt với biết bao thế hệ người dõn, đặc biệt là với người phụ nữ Thỏi đen. Trải qua thời gian dài vất vả, miệt mài với cụng việc trồng bụng, dệt vải; đồng bào người Thỏi đen nơi đõy đó tớch lũy được rất nhiều những kinh nghiệm cho mỡnh và truyền lại cho con chỏu qua những cõu thơ cõu ca, những cõu truyện cổ lụi cuốn hấp dẫn. Từ việc chọn giống, chọn đất gieo trồng, chế biến nguyờn liệu cho đến kỹ thuật dệt, nhộm màu, trang trớ và sỏng tạo cỏc mụ tớp hoa văn mang bản sắc văn húa riờng của dõn tộc mỡnh...tất cả đó tạo ra một giỏ trị văn húa riờng biệt của người Thỏi đen thị xó Nghĩa Lộ thụng qua nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống.
Cỏc sản phẩm từ nghề dệt thổ cẩm truyền thống được sử dụng rộng rói trong đời sống của người dõn. Từ đời sống xó hội, đời sống văn húa cho đến đời sống kinh tế, trong lĩnh vực nào cỏc sản phẩm từ thổ cẩm cũng đúng vai trũ hết sức quan trọng, vừa phục vụ nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần thiết yếu lại vừa là mặt hàng quan trọng trong kinh tế thị trường, gúp phần tạo cụng ăn việc làm, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế cho cỏc gia đỡnh và xó hội. Sản phẩm từ thổ cẩm đó trở thành một kho tàng của cải
đỏng giỏ của cỏc gia đỡnh dõn tộc Thỏi đen nơi đõy, thể hiện sự sung tỳc, nếp sống văn húa, văn minh lịch sự của mỗi gia đỡnh Thỏi đen núi riờng và dõn tộc Thỏi núi chung.
Quan trọng hơn nữa, nghề dệt thổ cẩm truyền thống cũn chứa đựng trong nú những quan niệm, những suy nghĩ tõm tư tỡnh cảm của con người Mường Lũ. Người con gỏi được coi là đẹp người đẹp nết phải là người khộo trồng bụng dệt vải, phẩm giỏ của người con gỏi sẽ tăng lờn gấp nhiều lần cũng nhờ đụi bàn tay tài hoa khộo dệt nờn những tấm vải đẹp. Quan niệm đú cú lẽ sẽ tồn tại mói mói trong tõm lý đồng bào bởi nghề dệt thổ cẩm khụng chỉ gắn bú mỏu thịt mà cũn chứa đựng cả một giỏ trị văn húa lớn lao của dõn tộc khụng gỡ cú thể thay thế được. Giỏ trị văn húa đú thể hiện qua giỏ trị nghệ thuật, là những mụ tớp hoa văn sinh động, màu sắc hoa văn sắc nột và nơi trang trớ hoa văn riờng biệt; thể hiện qua giỏ trị nhõn văn là những ý nghĩa, biểu tượng của hoa văn, là vai trũ chủ thể trong lĩnh vực văn húa văn nghệ từ dõn gian cho đến hiện đại.
Trước sự vận động phỏt triển khụng ngừng của xó hội, sự tiếp biến giao lưu văn húa giữa cỏc vựng miền diễn ra mạnh mẽ và sự dịch chuyển của kinh tế thị trường theo hướng sản xuất hàng húa làm cho nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống của đồng bào người Thỏi đen vựng Mường Lũ thị xó Nghĩa Lộ cũng cú ớt nhiều sự biến động, lõu dài cú nguy cơ mai một. Tuy nhiờn đú cũng là sự phỏt triển bỡnh thường theo quy luật tất yếu của xó hội, vừa gúp phần giải phúng sức lao động cho người phụ nữ, vừa nõng cao đời sống kinh tế cho người dõn, mang lối sống văn minh, hiện đại đến cho vựng đất mộc mạc này. Bởi vậy, vấn đề hội nhập và phỏt triển mà vẫn giữ được bản sắc văn húa dõn tộc luụn được đặt lờn hàng đầu. Giữ gỡn và phỏt triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dõn tộc thiểu số núi chung, của người Thỏi đen vựng Mường Lũ thị xó Nghĩa Lộ núi riờng như thế nào trong xu hướng phỏt triển hiện nay vẫn đang là điều trăn trở của những người tõm huyết với nghề:
89
“Sức sống của văn húa phi vật thể thật mónh liệt. Nú tồn tại bền vững và sinh động trong dõn gian. Nếu biết khai thỏc, phỏt huy, nú sẽ trở thành nột văn húa riờng của mỗi địa phương, gúp phần tạo nờn bản sắc văn húa của đại gia đỡnh dõn tộc Việt Nam. Và nhờ đú mà gương mặt địa phương ngày càng được bạn bố gần xa biết tới và trõn trọng” [ 15, tr.46 ]
CHƯƠNG 3
NHỮNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN
Ở VÙNG MƯỜNG Lề - THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YấN BÁI
3.1. Những biến đổi của nghề dệt thổ cẩm truyền thống