Qua thực tế quan sỏt và tỡm hiểu thực tế, cú thể nhận thấy những biến đổi xung quanh nghề dệt thổ cẩm truyền thống dõn tộc Thỏi đen vựng Mường Lũ thị xó Nghĩa Lộ như đó được phõn tớch ở trờn. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến xu hướng biến đổi này. Đú cú thể là những nguyờn nhõn được nhỡn nhận ngay bằng trực quan nhưng cũng cú những nguyờn nhõn sõu xa khỏc trong nhận thức của chớnh tộc người Thỏi đen đối với nghề truyền thống của họ.
Trong điều kiện nền kinh tế bản địa cũn nghốo nàn, lạc hậu, tự cung tự cấp trước kia, người phụ nữ quanh năm dệt vải phục vụ cho nhu cầu mặc và sử dụng của bản thõn, gia đỡnh. Điều này làm cho họ ớt cú thời gian biết và tỡm hiểu những biến đổi bờn ngoài, chỉ cú nhu cầu thị hiếu dựng đồ vải, trang phục do mỡnh tự sản xuất là chớnh. Nhưng hiện nay, sau khi thực hiện cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ, đưa tiến bộ khoa học, cụng nghệ vào mọi lĩnh vực sản xuất đời sống trong đú cú nghề dệt thỡ nền kinh tế xó hội phỏt triển nhanh chúng. Những sản phẩm của nền cụng nghiệp húa đó len lỏi tới tận những vựng quờ xa xụi hẻo lỏnh, sự
giao lưu văn húa giữa cỏc vựng, cỏc dõn tộc diễn ra thường xuyờn đó tạo nờn những tỏc động rất lớn đến đời sống, nếp sống và tư tưởng của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số trong đú cú người Thỏi đen ở vựng Mường Lũ thị xó Nghĩa Lộ tỉnh Yờn Bỏi.
Đời sống, nếp sống của đồng bào người Thỏi đen nơi đõy bị thay đổi trờn nhiều phương diện. Nếu nhỡn từ gúc độ của nghề dệt thổ cẩm truyền thống – một cụng việc rất đỗi gắn bú, quen thuộc với người dõn trước kia thỡ hiện nay cú thể núi nghề thủ cụng này đó bị mai một mất một nửa.
Sự tồn tại với số lượng lớn cỏc mỏy dệt cụng nghiệp và cỏc tổ hợp dệt may, cỏc doanh nghiệp sản xuất nhỏ đang dần chiếm lĩnh làm vắng búng cỏc khung dệt bằng gỗ. Cú những gia đỡnh cũn khung dệt thủ cụng nhưng khụng sử dụng đến. Sự xuất hiện của những chiếc mỏy dệt cụng nghiệp đó giảm bớt sức lao động cho người dõn, thu ngắn thời gian hoàn thành sản lượng, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xó hội. Cụ thể, trẻ nhỏ khụng cần chờ đến một năm mới cú bộ quần ỏo mới, phụ nữ khụng chỉ dệt được quần ỏo cho gia đỡnh mỡnh mà cũn cú thể làm ra sản phẩm để bỏn với nhiều kiểu trang phục cho cỏc dõn tộc khỏc nhau, giỳp người phụ nữ vừa cú thu nhập thờm cho gia đỡnh, vừa cú thời gian chăm lo những cụng việc khỏc. Những lợi ớch như vậy chớnh là nguyờn nhõn tất yếu của việc thiếu vắng những sản phẩm từ mỏy dệt thủ cụng.
Bờn cạnh đú, với sự tràn ngập của hàng loạt cỏc loại mặt hàng trờn thị trường trong đú cú cỏc loại vải, quần ỏo, chăn ga gối đệm, thậm chớ cú cả cỏc loại thổ cẩm được dệt từ mỏy cụng nghiệp…tất cả đều rất đẹp và phự hợp với người dõn, nhanh chúng được người dõn sử dụng thay thế cho những tấm thổ cẩm dệt thủ cụng trước kia. Chị Lũ Thị Thắm ở bản Bon tõm sự “Vải dệt
bằng mỏy tuy kộm dầy sợi hơn dệt tay nhưng mỏy dệt nhanh hơn và đỡ mệt hơn nhiều”. Thờm nữa với những sản phẩm thủ cụng
97
hoặc sử dụng cỏc loại mỏy dệt hiện đại là điều dễ hiểu. Cỏc cụ gỏi Thỏi bõy giờ cú thể ra chợ mua đủ cỏc sản phẩm bỏn sẵn nờn khụng cần cặm cụi ngồi dệt mà vẫn cú quà ra mắt bố mẹ chồng khi xuất giỏ theo phong tục cổ truyền nờn cỏc khung cửi cũng thưa vắng đi nhiều.
Nếu như sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế thị trường làm biến đổi những chiếc khung dệt, sản phẩm của nghề dệt thỡ sự giao lưu, tiếp xỳc và hội nhập văn húa trong giai đoạn hiện nay chớnh là nguyờn nhõn dõn dẫn đến những biến đổi của cỏc giỏ trị văn húa trờn mỗi sản phẩm dệt. Đú là sự thay đổi về mẫu mó, màu sắc và nơi trang trớ của cỏc mụ tớp hoa văn. Những sự thay đổi này do sự sỏng tạo trong qua trỡnh dệt của người thợ. Khi cú điều kiện tiếp xỳc, với những bản sắc văn húa khỏc, sinh động, hiện đại và khỏc biệt với những cỏi đó cũ kỹ thỡ việc biến đổi và tiếp nhận cú chọn lọc để cú một sự đổi mới tốt đẹp, hấp dẫn hơn là điều đương nhiờn. Đồng bào người Thỏi đen vựng Mường Lũ thị xó Nghĩa Lộ cũng đó hũa mỡnh vào guồng quay của sự biến động xó hội như vậy. Đú là nguyờn nhõn để họ sỏng tạo, xắp xếp một cỏch hợp lý cỏc mẫu mó hoa văn mới lạ, màu sắc hoa văn nổi bật, cỏc vị trớ hoa văn hài hũa sao cho phự hợp với thị hiếu và nhu cầu của người sử dụng. Khụng thể phủ nhận giỏ trị văn húa mới của những cỏch thức trang trớ hiện đại trờn nhưng đồng thời cũng là nguyờn nhõn đẩy lựi những giỏ trị văn húa truyền thống mang bản sắc riờng của dõn tộc vào quỏ khứ. Điều đú đồng nghĩa với việc mất dần nghề dệt thổ cẩm truyền thống mang đậm sắc thỏi văn húa của người Thỏi núi chung và người Thỏi ở Mường Lũ núi riờng đó tồn tại đầy ý nghĩa biết bao đời nay.
Cũn một nguyờn nhõn khụng kộm phần quan trọng tỏc động đến sự tồn tại và biến đổi đối với nghề dệt truyền thống của đồng bào người Thỏi đen ở đõy đú chớnh là vấn đề tõm lý, nhận thức và tiờu chớ vươn tới của dõn tộc. Từ sự phỏt triển kinh tế xó
hội, sự xuất hiện ồ ạt của cỏc loại mặt hàng đa dạng, phự hợp đẹp mắt cho đến sự tiếp nhận cỏc nền văn húa mới khiến cho tõm lý nhận thức, cỏch nhỡn và tiờu chớ của đồng bào cú sự thay đổi tiến bộ hơn rất nhiều.
Tõm lý người dõn bõy giờ khụng chỉ đơn thuần ăn no mặc ấm mà phải là ăn ngon mặc đẹp. Đẹp ở đõy đồng nghĩa với cỏi kiểu cỏch và hiện đại. Đú là xu hướng mà hầu hết lớp trẻ người Thỏi đen ở Nghĩa Lộ tiếp nhận, dẫn đến sự xuất hiện của trào lưu chạy theo mốt trang phục sao cho hiện đại với quần õu, ỏo sơ mi, ỏo phụng là phổ biến. Người già tuy ớt tiếp nhận trào lưu này hơn nhưng cũng khụng phản đối phong cỏch của giới trẻ, họ cũng đồng cảm với giới trẻ rằng mặc quần ỏo dõn tộc một cỏch đầy đủ cú phần phức tạp, lại rất núng, khụng hợp xu thế, khụng hợp với cỏc cụng việc lao động mang tớnh thị trường. Như vậy thỡ việc giữ gỡn, sử dụng cỏc trang phục truyền thống đó bị mất vị trớ là rất rừ ràng. So sỏnh với quỏ trỡnh chuyển đổi của người Thỏi cỏc tỉnh Lai Chõu, Sơn La, Điện Biờn, Hũa Bỡnh cũng thấy cú những biểu hiện biến đổi tõm lý trờn một cỏch rừ ràng. Chẳng hạn như ở Hũa Bỡnh “trang phục của người Thỏi cú xu hướng cởi mở hơn, dung nạp thờm nhiều kiểu cỏch mới. Làm sao để giữ được sắc thỏi dõn tộc xưa, vừa hũa vào cỏi chung, mà vẫn cũn bản sắc riờng của mỡnh” [ 23, tr.73 ].
Tõm lý này cũng dẫn đến nhận thức, cỏch nhỡn và tiờu chuẩn đỏnh giỏ đối với người con gỏi Thỏi (người phụ nữ được xem là trung tõm của sự duy trỡ dệt vải truyền thống) cú phần thay đổi. Từ việc nhận thức thoỏng hơn trong nhu cầu sử dụng cỏc trang phục dõn tộc, người dõn Thỏi nhanh chúng tiếp nhận và sử dụng cỏc loại mặt hàng chăn, ga, gối, đệm, tỳi, khăn... được sản xuất từ kỹ thuật cụng nghiệp hiện đại mà khụng bị họ hàng, gia tộc, cộng đồng phờ phỏn. Đú là lý do để đồng bào cú cỏch nhỡn mềm mỏng hơn, khụng qua khắt khe đối với người phụ nữ. Việc khộo trồng bụng, khộo dệt vải khụng cũn là điều kiện bắt buộc để đỏnh giỏ “tiờu chuẩn” người con gỏi nữa. Cỏc bậc ụng bà, cha mẹ, chỳ bỏc hiện nay vẫn vui vẻ chấp nhận mún quà của con dõu, chỏu dõu là những vật phẩm được mua sẵn, sản xuất từ mỏy dệt cụng nghiệp. Thậm chớ cỏc mặt hàng nhập từ Trung Quốc cũng
99
được cỏc cụ dõu mang về làm quà tặng gia đỡnh nhà chồng. Điều này tuy ớt nhưng khụng phải khụng cú trong xó hội người Thỏi Mường Lũ. Tất cả những điều đú được xó hội người Thỏi đen nơi đõy chấp nhận mà khụng bị chờ bai, đỏnh giỏ.
Đú là một số nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan tỏc động đến những vấn đề xoay quanh nghề dệt thổ cẩm truyền thống