3.2. Phương hướng, giải phỏp bảo tồn, phỏt triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào người Thỏi đen vựng Mường Lũ
3.2.3. Một số ý kiến đề xuất
Qua khảo sỏt thực tế tại địa phương, nhận thấy vấn đề cấp bỏch trước sự tồn tại hết sức bấp bờnh của một nghề truyền thống trong guồng quay của xó hội ngày càng hiện đại, phỏt triển, người viết mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm bảo tồn và phỏt triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dõn tộc Thỏi đen vựng Mường Lũ, thị xó Nghĩa Lộ tỉnh Yờn Bỏi như sau:
* Với UBND tỉnh Yờn Bỏi, UBND thị xó Nghĩa Lộ và UBND cỏc xó trờn địa bàn
UBND thị xó Nghĩa Lộ và UBND cỏc xó trờn địa bàn lập bỏo cỏo về dự ỏn khụi phục và bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thỏi đen trỡnh lờn UBND tỉnh xin ý kiến chỉ đạo và nguồn vốn ban đầu
UBND tỉnh Yờn Bỏi cú cụng văn trực tiếp gửi cỏc ban ngành cú liờn quan để chi nguồn vốn đầu tư, lập kế hoạch, cụ thể, nhanh chúng bắt đầu việc khụi phục nghề truyền thống.
Tạo điều kiện thuận lợi nhất để giỳp đỡ cỏc xó phường, thụn bản, cỏc tổ chức và người dõn đủ điều kiện và yờn tõm tập trung vào cụng tỏc bảo tồn nghề dệt, phỏt huy được tớch cực hiệu quả của cỏc hoạt động, biện phỏp theo phương hướng đề ra.
Thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hoạt động đào tạo dạy học, kinh doanh. Tiếp tục ủng hộ, cổ vũ tinh thần và vật chất cho từng cỏ nhõn và tổ chức đồng thời ngăn chặn nghiờm tỳc cỏc hành vi lạm dụng tham ụ nguồn vốn, cỏc tệ nạn xuất hiện trong kinh doanh, điều chỉnh cỏc hướng khụi phục lệch lạc, khụng đỳng theo bản sắc truyền thống và mục tiờu đề ra. Quan điểm chung phải là:
“Sưu tầm, nghiờn cứu, khai thỏc, cải biờn, nõng cao...nhưng phải được truyền dạy, phổ biến rộng và trở lại với địa phương để phục vụ chớnh người dõn địa phương, vừa giỳp họ nõng cao đời sống vật chất, vừa giỳp họ bảo tồn nghề truyền thống và bản quyến sỏng tạo thổ cẩm dõn gian mà cỏc thế hệ nghệ nhõn truyền lại” [ 13, tr.57 ].
* Với Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yờn Bỏi và Phũng văn húa, Thể thao thị xó Nghĩa Lộ
Dựa trờn chức năng nhiệm vụ và nghiệp vụ chuyờn mụn của mỡnh, Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yờn Bỏi kết hợp với Phũng Văn húa, Thể thao thị xó Nghĩa Lộ trực tiếp sưu tầm, khụi phục, nghiờn cứu, tổ chức thực hiện và giỏm sỏt cụng tỏc khụi phục bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dõn tộc Thỏi đen trờn địa bàn. Làm sao để phỏt huy được tối đa những thuận lợi sẵn cú, khắc phục mọi khú khăn đưa nghề dệt trở đỳng với bản sắc văn húa vốn cú của nú đồng thời vẫn phỏt triển phự hợp theo sự biến đổi của xó hội hiện đại.
Thường xuyờn cử cỏn bộ văn húa cú trỡnh độ nghiệp vụ cao xuống địa phương, vào từng xó, thụn bản, từng gia đỡnh để trực tiếp khảo sỏt cỏc hoạt động, dạy nghề, cỏc quy trỡnh sản xuất thực hiện vừa để học hỏi, vừa để cú phương ỏn giỳp đỡ kịp thời và nắm bắt tỡnh hỡnh từng bước chắc chắn trong quỏ trỡnh khụi phục và bảo tồn.
Cỏc phũng, ban văn húa xó phải là lực lượng nũng cốt, chủ đạo thực hiện nhiệm vụ truyờn truyền, giỏo dục và nõng cao nhận thức cho nhõn dõn. Phổ biến kiến thức nghiệp vụ và ý nghĩa của việc lưu giữ, bảo tồn nghề dệt truyền thống cho những người trực tiếp tham gia cụng tỏc bảo tồn này.
Tăng cường đầu tư, nõng cấp cỏc trang thiết bị kỹ thuật chuyờn dựng cần thiết để phục vụ cỏc hoạt động và quay phim ghi hỡnh quỏ trỡnh thực hiện nghề dệt truyền thống làm tư liệu bảo tồn.
113
Sở Văn húa Thể thao và Du lịch cũng nờn cú phương hướng đưa nghề dệt thổ cẩm truyền thống và cỏc sản phẩm từ thổ cẩm truyền thống vào làm một trong cỏc nhõn tố thỳc đẩy phỏt triển du lịch của địa phương. Đú là cỏc sản phẩm thực tế và dõn dó sẽ thu hỳt sự quan tõm tỡm hiểu của khỏch du lịch bốn phương đồng thời quảng bỏ được nột đẹp trong nghề truyền thống của dõn tộc ra ngoài khu vực. Bờn cạnh đú cũng tạo động lực giỳp người dõn tự hào và say sưa, thớch thỳ với việc tỡm về bản sắc văn húa dõn tộc truyền thống.
* Với cỏc tổ chức chớnh quyền, đoàn thể khỏc.
Sở kế hoạch đầu tư, Sở tài chớnh, cú kế hoạch dự trự kinh phớ, cấp vốn cho cỏc xó, cỏc thụn bản, cỏc tổ chức nhanh chúng cú kinh phớ hoạt động, thực hiện theo kế hoạch đó đề ra.
Sở giỏo dục và đào tạo cú kế hoạch mở lớp đào tạo nghiệp vụ sư phạm nghề ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏc giỏo viờn, cỏc nghệ nhõn tham gia cụng tỏc giảng dạy, truyền đạt kỹ thuật, quy trỡnh, cụng đoạn của nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Sở Cụng thương và cỏc doanh nghiệp cú phương hướng và trỏch nhiệm mở rộng thị trường, đặt hàng và tiờu thụ sản phẩm trong và ngoài nước.
Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội phụ nữ và nhiều tổ chức xó hội khỏc phải là lực lượng tiờn phong đi đầu trong sự nghiệp bảo tồn, chấn hưng cỏc giỏ trị văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc của nghề dệt thổ cẩm truyền thống núi riờng, của nền văn húa truyền thống cỏc dõn tộc núi chung. Nhiệt tỡnh vận động, hưởng ứng về nhận thức và cụng tỏc tuyờn truyền đến quần chỳng nhõn dõn và du khỏch địa phương, tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần và vật chất thỳc đẩy cụng cuộc khụi phục, bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thỏi đen vựng Mường Lũ, thị xó Nghĩa Lộ tỉnh Yờn Bỏi đạt hiệu quả tốt nhất.
Tiểu kết chương 3
Khi xó hội càng phỏt triển hiện đại bao nhiờu, đời sống con người càng dược nõng cao bao nhiờu thỡ càng khú tỡm về qua khứ, khú tỡm về với bản sắc, với cỏi làm nờn văn húa riờng của dõn tộc mỡnh. Đú là quy luật tất yếu của cuộc sống, là sự trụi trượt mọi sự vật, hiện tượng trong xó hội theo dũng chảy của thời gian. Những gỡ đó qua đi chắc chắn sẽ là khụng phự hợp với những cỏi mới đến sau này nhưng khụng thể phủ nhận giỏ trị tớch cực trường tồn của nú. Đú là những tài sản vụ giỏ mà khụng phải dõn tộc nào cũng cú. Vỡ vậy đó cú rồi thỡ cần cú ý thức gỡn giữ bảo tồn gúp phần làm đẹp thờm, dầy thờm cho tinh hoa văn húa dõn tộc và nhõn loại.
Trước vũng quay cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc người Thỏi đen vựng Mường Lũ, thị xó Nghĩa Lộ tỉnh Yờn Bỏi cũng khụng trỏnh khỏi những tỏc động, ảnh hưởng vừa tớch cực vừa tiờu cực. Mặt tớch cực đú nõng cao đời sống vật chất cho người dõn, giảm bớt thời gian và cụng sức lao động mệt nhọc, vất vả để làm ra những sản phẩm phục vụ đời sống con người, tạo nhiều sự biến đổi, đổi mới sỏng tạo trờn mỗi sản phẩm... Bờn cạnh mặt tớch cực đú là những vấn đề tiờu cực nghiờm trọng xoay quanh nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Đú là sự biến đổi mạnh mẽ cú nguy cơ
115
làm mất dần những giỏ trị văn húa quý bỏu, mất đi một nghề truyền thống với sức sống bền bỉ đó tồn tại biết bao năm nay của dõn tộc.
Trước tỡnh hỡnh đú, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần nhanh chúng cú phương hướng, kế hoạch khụi phục, bảo tồn và phỏt triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thỏi đen vựng Mường Lũ, thị xó Nghĩa Lộ tỉnh Yờn Bỏi, làm sao để dệt thổ cẩm và cỏc sản phẩm từ thổ cẩm vẫn là một thế mạnh, một động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế địa phương mà vẫn giữ được vẹn nguyờn tinh hoa văn húa trong nghề dệt truyền thống của dõn tộc. Đõy là quyền lợi và nghĩa vụ khụng của riờng ai, từ cỏc cơ quan đoàn thể, cỏc cấp chớnh quyền, cỏc thụn bản, xó phường, cỏc hộ gia đỡnh và cỏc thế hệ đồng bào là người dõn tộc Thỏi đen ở thị xó Nghĩa Lộ. Tất cả phải cựng đồng lũng, phối kết hợp theo một chiến lược đồng bộ, lõu dài, bền bỉ để cụng tỏc khụi phục, bảo tồn nghề dệt truyền thống được bắt đầu khẩn trương và đạt hiệu quả tốt nhất. Đặc biệt là vai trũ chủ đạo của nhà nước trong việc đầu tư, ban hành những chớnh sỏch ưu đói, giỳp đồng bào cú điều kiện khắc phục mọi khú khăn, yờn tõm duy trỡ và phỏt triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống theo một hướng đi tốt nhất.
Khụi phục và bảo tồn, phỏt triển được nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thỏi đen vựng Mường Lũ, thị xó Nghĩa Lộ tỉnh Yờn Bỏi khụng chỉ giữ gỡn được bản sắc văn húa của một dõn tộc đang cú nguy cơ mất đi mà cũn cú ý nghĩa đưa nú trở thành nghề cú thu nhập đối với mọi gia đỡnh trong cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo của vựng miền nỳi xa xụi này.
KẾT LUẬN
Trong đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc núi chung, bờn cạnh sự phấn đấu phỏt triển kinh tế, mang lại một cuộc sống ổn định, no ấm cũn là rất nhiều cỏc vấn đề khỏc tạo nờn một nhịp sống bất tận của xó hội, trong đú cú cỏc nghề thủ cụng truyền thống. Mỗi vựng miền, mỗi dõn tộc cú những nghề truyền thống khỏc nhau, đú là cụng việc, là niềm tự hào của dõn tộc đú theo biết bao thế hệ trong suốt chiều dài lịch sử.
Giữa một vựng đất thanh bỡnh, nờn thơ, con người cần cự chăm chỉ, hoà thuận hiếu khỏch và rất cú ý thức về bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh. Đồng bào người Thỏi đen vựng Mường Lũ, thị xó Nghĩa Lộ tỉnh Yờn Bỏi từ trước đến nay vốn rất tự hào về nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dõn tộc mỡnh. Từ bao đời nay, nghề dệt thổ cẩm đó gắn bú mỏu thịt với đời sống của đồng bào người Thỏi đen nơi đõy, nhất là với người phụ nữ. Người Thỏi quan niệm “Người con gỏi được coi là đẹp người, đẹp nết phải
là người khộo trồng bụng dệt vải. Người con gỏi cú nhan sắc, chịu khú nhưng khụng biết dệt vải vẫn bị bản mường xem là người chõy lười”. Cũng chớnh bởi quan niệm ấy mà nghề dệt thổ cẩm đó tồn tại và phỏt triển như một thành tố khụng thể thiếu, làm nờn
117
nột đặc trưng riờng trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng dõn tộc người Thỏi nơi đõy. Trong mỗi gia đỡnh trước kia đều cú vài ba bộ khung cửi như một tài sản, một vật dụng khụng thể thiếu của gia đỡnh. Nghề dệt được lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ khỏc nhau nhưng sắc thỏi trờn mỗi lớp hoa văn, mỗi gam màu sắc luụn đậm chất dõn gian dõn tộc cổ truyền. Đú là lợi thế cơ bản để cú thể bảo tồn nghề dệt truyền thống này.
Vậy mà hiện nay, cựng với thời gian, cựng với tốc độ phỏt triển xó hội nhanh chúng, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước được thực hiện trờn mọi miền của tổ quốc. Cỏc sản phẩm của ngành cụng nghiệp hiện đại đó len lỏi tới những vựng quờ xa xụi, tạo những tỏc động mạnh làm cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thỏi đen xưa và nay đó cú rất nhiều sự biến đổi. Khi nhu cầu vải vúc, đồ dựng của đồng bào được đỏp ứng một cỏch nhanh chúng, khi cuộc sống lao độngvất vả được giải phúng, thay vào đú là sự tiện lợi, an nhàn thỡ tất yếu tõm lý con người sẽ thuận theo sự phỏt triển này một cỏch tự nhiờn. Thực tế, giới trẻ ngày nay cũng khụng mặn mà gỡ với nghề truyền thống của cha ụng để lại. Cỏc sản phẩm từ thổ cẩm truyền thống được thay thế bằng nhiều loại sản phẩm với chất liệu, mẫu mó hoa văn hồn tồn khỏc. Tiếng thoi đưa quen thuộc đó giảm đi, thay vào đú là õm thanh của cỏc loại mỏy múc hiện đại… Tất cả là dấu hiệu cho thấy sự mai một của một nghề truyền thống trước cơ chế thị trường. Từ đú lại đặt ra cho con người, cho cỏc cấp cỏc ngành một vấn đề mới hết sức cần thiết và cấp bỏch. Đú là vấn đề khụi phục, bảo tồn và phỏt triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào của đồng bào dõn tộc người Thỏi đen vựng Mường Lũ, thị xó Nghĩa Lộ tỉnh Yờn Bỏi.
Cần đưa ra những phương hướng và giải phỏp cụ thể, kờu gọi sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao của nhà nước, sự kết hợp thống nhất chung sức chung lũng của cỏc cấp, cỏc ban ngành đoàn thể cú liờn quan để cựng đồng bào Thỏi đen vựng Mường Lũ phỏt triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dõn tộc. Làm sao để nghề dệt thổ cẩm thực sự hồi sinh và phỏt triển ngay trong chớnh ý
thức gỡn giữ nghề xưa của mỗi người dõn sống trờn mảnh đất giàu bản sắc văn húa truyền thống này. Đõy cũng là ý thức đồng tõm đồng lũng của Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc thị xó Nghĩa Lộ tại Đại hội Đảng bộ thị xó lần thứ XII năm 2010:
“Cựng với một số ngành nghề truyền thống khỏc, phải đặc biệt chỳ trọng việc khụi phục và phỏt triển nghề dệt thổ cẩm theo hai hướng: Thủ cụng, nguyờn bản nhằm bảo tồn di sản và phục vụ du lịch; hướng cụng nghiệp, hiện đại để nhanh chúng cú nhiều hàng húa phỏt triển kinh tế, nõng cao mức sống người dõn” [22]
PH Ụ L Ụ C 1: B Ả N ĐỒ HÀ NH C H ÍN H T Ỉ NH YấN BÁI VÀ B Ả N ĐỒ VÙNG M ƯỜ NG Lề 1 PH Ụ L Ụ C 1: B Ả N ĐỒ HÀ NH C H ÍN H T Ỉ NH YấN BÁI VÀ B Ả N ĐỒ VÙNG M ƯỜ NG Lề 1
119
Bản đồ vựng Mường Lũ, Nghĩa Lộ
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ HèNH ẢNH VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN
Ở VÙNG MƯỜNG Lề - THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YấN BÁI.
Ảnh 1: Nơi cư trỳ của người Thỏi Đen ở Mường Lũ
Ảnh 2: Nụng nghiệp-hoạt động kinh tế chớnh của người Thỏi Đen ở
Mường Lũ (Ảnh: Hoàng La. Thời gian: ngày 10/6/2007).
123
Ảnh 4: Những sản phẩm khai
thỏc từ tự nhiờn được bỏn ở chợ Mường Lũ. (Ảnh: Hoàng La. Thời gian: 6/2007).
Ảnh 5: Mún xụi rau của người Thỏi Đen ở Mường Lũ. (Ảnh: Văn Đụng.
Ảnh 6: Rờu vựi than-mún ăn ưa chuộng, nột văn húa ẩm thực rất riờng
của người Thỏi Đen ở Mường Lũ. (Ảnh: Văn Biến. Thời gian: 2003).
Ảnh 7: Cỳng cột Mường
trong lễ Xờn Mương của người Thỏi Đen ở Mường Lũ. (Ảnh Hà Lõm. Thời gian: 02/2003)
125
Ảnh 8: Một gúc cỏnh đồng Mường Lũ đang mựa nở rộ
(Ảnh: Duy Quang. Thời gian: 10/6/2009).
Ảnh 9: Một nghĩa địa
của người Thỏi Đen ở
Mường Lũ ( Ảnh: Hoàng La. Thời gian: 06/6/2007)
Ảnh 10: Tục Tằng Cẩu-nột
văn húa truyền thống rất riờng của người Thỏi Đen ở Mường
Lũ. (Ảnh: Văn Đụng. Thời
gian: 10/2005).
Ảnh 11: Trang phục người Thỏi Đen ở Mường Lũ. (Ảnh: Duy
127
Ảnh 12: Một bản của người Thỏi Đen ở Mường Lũ.
Ảnh 13: Nghệ nhõn Lũ Văn Biến đang miệt mài làm cụng tỏc bảo tồn vốn
chữ Thỏi cổ của người Thỏi Đen ở Mường Lũ. (Ảnh: Văn Biến. Thời gian:4/2006).
129
PHỤ LỤC 3:
MỘT SỐ HèNH ẢNH LIấN QUAN ĐẾN NGHỀ DỆT
Ảnh 1: Cõy bụng trong vườn gia đỡnh người Thỏi đen.
(Ảnh: Thỳy Hằng; thời gian: 7/2010)
Ảnh 3: Con sợi dựng để lắp vào thoi dệt.
(Ảnh: Thỳy Hằng; thời gian 7/2010)
131
Ảnh 5: Con sợi dựng để lắp vào thoi dệt. (Ảnh: Lõm Kỳ; thời gian: 2/2011)
Ảnh 6: Một trong những cụng đoạn của nghề dệt hiện đại
Ảnh 7: Du khỏch tham quan một xưởng dệt hiện đại
(Ảnh: Lõm Kỳ; thời gian: 2/2011)
Ảnh 8: Người dõn với những chiếc mỏy dệt hiện đại
133
Ảnh 9: Người phụ nữ Thỏi đen với chiếc xa đỏnh suốt