Những thuận lợi và khú khăn

Một phần của tài liệu Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người thái đen ở vùng mường lò, thị xã nghĩa lộ, yên bái (Trang 100 - 103)

3.2. Phương hướng, giải phỏp bảo tồn, phỏt triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào người Thỏi đen vựng Mường Lũ

3.2.1. Những thuận lợi và khú khăn

Trước thực tế tồn tại rất bấp bờnh của nghề dệt thổ cẩm truyền thống dõn tộc Thỏi đen vựng Mường Lũ thị xó Nghĩa Lộ, rất cần cú những giải phỏp và phương hướng cụ thể để lấy lại sự thăng bằng cho một nghề truyền thống, một giỏ trị văn húa đậm bản sắc dõn tộc. Nhưng để đưa ra phương hướng giải phỏp cú hiệu quả nhất cần phải tỡm hiểu được những thuận lợi và khú khăn xung quanh vấn đề này để tiếp tục phỏt triển và khắc phục những thuận lợi, khú khăn đú.

* Thuận lợi

Thuận lợi trước tiờn đối với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dõn tộc Thỏi đen ở vựng Mường Lũ thị xó Nghĩa Lộ hiện nay đú là sự tồn tại và ưa chuộng sử dụng cỏc sản phẩm từ nghề dệt thổ cẩm truyền thống vẫn chiếm vị trớ rất lớn trong đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc nơi đõy. Vẫn cũn rất nhiều người phụ nữ biết cỏc thao tỏc từ trồng bụng, dệt vải, se sợi, keo

101

sợi; vẫn cũn rất nhiều cỏc khung cửi bằng gỗ quen thuộc tồn tại trong mỗi nếp nhà; cũn rất nhiều những cụ gỏi Thỏi trẻ trung say sưa học hỏi, tỡm tũi để dệt được những tấm thổ cẩm ưng ý nhất.

Bờn cạnh đú là sự quan tõm đỳng lỳc đỳng chỗ của Đảng và nhà nước, tạo mọi điều kiện tốt nhất để cỏc thụn bản, cỏc dõn tộc gỡn giữ bảo tồn được bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh. Cỏc đề ỏn, đề tài khoa học, cỏc chường trỡnh giỏo dục, truyền dạy và tổ chức đào tạo thực tế để khụi phục cỏc làng nghề truyền thống thường xuyờn được tổ chức thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà nghiờn cứu và cộng đồng cỏc dõn tộc núi chung. Nhờ đú, trờn địa bàn thị xó Nghĩa Lộ, tỉnh Yờn Bỏi hiện nay cũng tiếp nhận được nhiều sự quan tõm chu đỏo đú. Thực tế là thị xó Nghĩa Lộ cũng đó triển khai xõy dựng dự ỏn phục hồi nghề dệt thổ cẩm trong cỏc hội, đoàn thể, đầu tư vốn cho cỏc hộ gia đỡnh phỏt triển nghề dệt. Ở bản Ten của phường Pỳ Trạng được đầu tư vốn phỏt triển thờm hàng chục khung cửi. Riờng xó Nghĩa An năm 2006 đó thành lập được một tổ hợp truyền dạy nghề dệt cho phụ nữ và con em đồng bào trong xó. Chị Điờu Thị Xiờng – Chủ tịch hội phụ nữ xó Nghĩa An, phụ trỏch tổ hợp dệt may cho biết: “Xó thành lập nờn tổ hợp này với mong muốn phục hồi và duy trỡ nghề dệt thổ cẩm truyền thống, hỗ trợ và dạy nghề, tạo thờm việc làm và thu nhập cho phụ nữ và cỏc chỏu gỏi thuộc diện hộ nghốo”. Tại xó Nghĩa Lợi cũng cú tồn tại một doanh nghiệp nhỏ đặt tại nhà dõn để sản xuất cỏc sản phẩm thổ cẩm phục vụ cho thị trường buụn bỏn. Cỏc doanh nghiệp và nghệ nhõn cú tõm huyết cũn biờn soạn và xõy dựng bộ giỏo trỡnh về thờu dệt thổ cẩm làm tài liệu hướng dẫn chi tiết cho người học cỏc phương phỏp thờu dệt hoa văn cơ bản trờn thổ cẩm Thỏi. Như vậy, vấn đề khụi phục và bảo tồn nghề dệt truyền thống đó bước đầu được cõn nhắc, định hướng và thực hiện.

Cựng với những thuận lợi đú là nhận thức của người dõn, họ vẫn luụn cú nhu cầu và ý thức được truyền dạy cho thế hệ con chỏu. Niềm tự hào dõn tộc và bản lĩnh khụng chịu đỏnh mất mỡnh sẽ là động lực quan trọng thụi thỳc người dõn, nhất là lớp thanh niờn hướng về truyền thống dõn tộc, tỡm tũi học hỏi nghề dệt thổ cẩm để gúp phần lưu giữ bảo tồn bản sắc văn húa dõn tộc mỡnh. * Khú khăn

Khú khăn thứ nhất là quỹ đất ngày càng chật hẹp, khụng đủ để trồng những nương bụng rộng lớn như trước nữa. Vỡ kinh tế gia đỡnh, người dõn sử dụng đất để trồng cấy cỏc loại cõy hoa màu, cõy lương thực mang nhiều lợi ớch kinh tế khỏc.

Khú khăn thứ hai ở đõy gắn liền với tốc độ phỏt triển xó hội một cỏch nhanh chúng, sự tỏc động của cơ chế thị trường đến nhiều nghề truyền thống. Cho dự người dõn cú muốn hướng về bản sắc dõn tộc nhưng họ vẫn phải đảm bảo được đời sống kinh tế cho gia đỡnh. Thực tế thỡ rất nhiều gia đỡnh ở đõy cũn khú khăn, nờn họ nhanh chúng tiếp nhận sự tỏc động của khoa học cụng nghệ hiện đại để giảm bớt sức lao động và cú thời gian chăm lo cỏc cụng việc khỏc, kiếm thờm thu nhập cho gia đỡnh. Hơn nữa khụng thể phủ nhận sự tiện lợi, nhanh chúng của cỏc sản phẩm cụng nghiệp gõy tỏc động rất mạnh đến tõm lý người dõn.

Bờn cạnh đú, sản phẩm thổ cẩm truyền thống làm ra chỉ để phục vụ như cầu sử dụng của người dõn cũn hướng ra thị trường thỡ lại khụng mang lại lợi nhuận cao như cỏc sản phẩm cú sự kết hợp của mỏy múc cụng nghệ và kỹ thuật hiện đại. Cụng sức lao động làm ra một sản phẩm thực chất của người Thỏi cú giỏ cao hơn rất nhiều so với mẫu mó cựng loại nhưng mang từ dưới xuụi lờn hoặc dẹt từ những mỏy cụng nghiệp. Lợi nhuận từ mặt hàng “giả Thỏi” này rất cao nờn đại đa số cỏc doanh nghiệp khụng đề cao giỏ trị của thổ cẩm chớnh thống đối với khỏch hàng. Bởi vậy, sản phẩm thổ cẩm truyền thống nguyờn bản hầu như

103

khụng cú mặt trờn thị trường, khụng mang lại lợi ớch kinh tế và thu nhập cho người dõn. Đú là khú khăn tất yếu để kộo người dõn quay về với nghề dệt truyền thống của dõn tộc.

Một khú khăn nữa tồn tại xung quanh cỏc lớp dậy và học thờu dệt thổ cẩm. Tuy cỏc xó, cỏc bản người Thỏi đen ở Nghĩa Lộ đó và đang mở một số lớp dạy học thờu dệt thổ cẩm nhưng với phạm vi và quy mụ nhỏ, nguồn vốn cũn rất hạn chế, do một doanh nghiệp tự bỏ ra hoặc do sự hỗ trợ nhỏ của xó và sự đúng gúp ớt ỏi của một số gia đỡnh. Hơn nữa, hướng đào tạo lại thiờn về hiện đại nhằm mục đớch mở rộng cỏc doanh nghiệp, đỏp ứng đủ số lượng mặt hàng và nhu cầu sử dụng của khỏch mua hàng. Chưa thực sự cú tổ hợp nào đào tạo lớp trẻ biết và học những cụng đoạn, kỹ thuật từ giai đoạn đầu tiờn của quy trỡnh trồng bụng, chế biến nguyờn liệu, dệt vải theo cỏch truyền thống.

Mặt khỏc, lực lượng giỏo viờn cho cỏc lớp đào tạo cũng là một khú khăn lớn. Cho dự họ nắm rất chắc cỏc kỹ thuật và cụng đoạn của nghề dệt vải truyền thống nhưng họ vẫn chỉ là những người nụng dõn, những nghệ nhõn cú kinh nghiệm mà khụng cú nghiệp vụ sư phạm, giỏo dục đào tạo. Cú thể họ thực hiện cỏc thao tỏc kỹ thuật rất tốt nhưng lại khụng thể truyền dạy được cho cỏc thế hệ tiếp sau của mỡnh để họ cú thể hiểu và thực hiện được cỏc cỏch thức kỹ thuật dệt vải tốt nhất.

Đú là những khú khăn cũn tồn tại cần khắc phục nhanh chúng làm sao để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào

Một phần của tài liệu Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người thái đen ở vùng mường lò, thị xã nghĩa lộ, yên bái (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)