Bờn cạnh chức năng thực hành quyền cụng tố, Viện kiểm sỏt cũn được
giao thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp. Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp núi chung và kiểm sỏt điều tra núi riờng là chức năng hiến định của Viện kiểm sỏt, một dạng giỏm sỏt nhà nước về tư phỏp, là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nước. Mục đớch của kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là nhằm
bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất trong quỏ trỡnh hoạt động tư phỏp của cỏc chủ thể.
Ở giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm ỏp dụng những biện phỏp do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định để loại trừ việc làm vi phạm phỏp luật của bất kỳ cơ quan, đơn vị, cỏ nhõn nào tham gia vào quỏ trỡnh điều tra. Đối tượng của kiểm sỏt điều tra khụng những là cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra và của cỏc cỏ nhõn thuộc cơ quan này mà cũn là cỏc hoạt động của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức tham gia tố tụng khỏc ở giai đoạn điều tra.
Vị trớ, vai trũ của Viện kiểm sỏt trong tố tụng hỡnh sự khỏc với Cơ quan điều tra và Tũa ỏn. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự giao cho Viện kiểm sỏt thực hiện hai chức năng: Chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp. Hai chức năng này được thực hiện đồng thời và thể hiện rất rừ ở giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Bộ luật tố tụng hỡnh sự phõn định và coi nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sỏt ở Điều 112 thuộc về nội dung thực hành quyền cụng tố và ở Điều 113 thuộc về nội dung cụng tỏc kiểm sỏt điều tra.
Về cụng tỏc kiểm sỏt điều tra, Điều 113 Bộ luật tố tụng hỡnh sự qui định: Khi thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt điều tra, Viện kiểm sỏt cú những nhiệm
vụ và quyền hạn sau đõy: 1. Kiểm sỏt việc khởi tố, kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ ỏn của Cơ quan điều tra; 2. Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của người tham gia tố tụng; 3. Giải quyết cỏc tranh chấp về thẩm quyền điều tra; 4. Yờu cầu Cơ quan điều tra khắc phục cỏc vi phạm phỏp luật trong hoạt động điều tra; yờu cầu Cơ quan điều tra cung cấp tài liệu cần thiết về vi phạm phỏp luật của Điều tra viờn; yờu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra xử lý nghiờm minh Điều tra viờn đó vi phạm phỏp luật trong khi tiến hành điều tra; 5. Kiến nghị với cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm và vi phạm phỏp luật.
Tuy phỏp luật tố tụng qui định như vậy, nhưng xột về gúc độ lý luận và thực tiễn vẫn cũn cú những nhận thức khỏc nhau và nhiều vấn đề cần được làm rừ. Vớ dụ, ở giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ và quyền hạn kiểm sỏt việc khởi tố (việc thụ lý, xử lý, xỏc minh tin bỏo, tố giỏc tội phạm và kiến nghị khởi tố) của Cơ quan điều tra khụng? hay chỉ kiểm sỏt tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của quyết định khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra?...; ở giai đoạn điều tra, Viện kiểm sỏt cú cú nhiệm vụ và quyền hạn kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra, vậy cỏc hoạt động kiểm sỏt điều tra là những hoạt động nào?, hoạt động phờ chuẩn cỏc lệnh, quyết định do Cơ quan điều tra ban hành cú phải là hoạt động kiểm sỏt điều tra khụng?..., hoặc cỏc hoạt động tham gia tố tụng của cơ quan, tổ chức và người tham gia tố tụng cú phải là đối tượng của kiểm sỏt điều tra khụng?... Những vướng mắc đú, những vấn đề chưa rừ ràng đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động thực tiễn cụng tỏc kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và cỏc vụ ỏn về kinh tế và chức vụ núi riờng.
Xung quanh những vấn đề chưa rừ về phạm vi, nội dung cụng tỏc kiểm sỏt điều tra nổi lờn một số quan điểm sau đõy:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, ở giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Viện
kiểm sỏt chỉ kiểm sỏt tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của quyết định khởi tố, quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra. Cũn hoạt động tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm và kiến nghị khởi tố, cũng như hoạt động xỏc minh cỏc tin đú của Cơ quan điều tra khụng thuộc phạm vi, nội dung kiểm sỏt điều tra mà thuộc nội dung của kiểm sỏt hoạt động tư phỏp núi chung. Ở giai đoạn điều tra tội phạm, cỏc hoạt động qui định tại điều 113 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự là hoạt động kiểm sỏt điều tra.
- Quan điểm thứ hai cho rằng, ở giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Viện
kiểm sỏt khụng chỉ kiểm sỏt tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của quyết định khởi tố, quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra mà cũn
kiểm sỏt cả hoạt động tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm và kiến nghị khởi tố cũng như hoạt động xỏc minh (xử lý) cỏc tin đú của Cơ quan điều tra.
Ở giai đoạn điều tra tội phạm, ngoài những hoạt động được qui định tại Điều 113 Bộ luật tố tụng hỡnh sự, thuộc nội dung cụng tỏc kiểm sỏt điều tra cũn bao gồm cỏc hoạt động khụng mang tớnh trực tiếp, như quyết định phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm giam… của Cơ quan điều tra. Quan điểm này cho rằng, việc khởi tố bị can, việc ban hành lệnh tạm giam bị can… là do Cơ quan điều tra trực tiếp ban hành, cũn việc phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn cỏc quyết định, lệnh đú là hoạt động mang tớnh giỏn tiếp, là sự “xỏc nhận” của Viện kiểm sỏt đối với hoạt động của Cơ quan điều tra. Cỏc họat động này xuất phỏt từ nhiệm vụ và quyền hạn kiểm sỏt điều tra, do đú chúng thuộc nội dung cụng tỏc kiểm sỏt điều tra.
Tỏc giả luận văn cho rằng, cỏc quan điểm trờn cú những điểm hợp lý và chưa hợp lý.
Theo Từ điển tiếng Việt thỡ “kiểm sỏt” cú nghĩa là “kiểm tra và giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật của Nhà nước”. Theo qui định của phỏp luật nước ta và thực tiễn hoạt động kiểm sỏt cũng cú nghĩa như vậy. Khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp, Viện kiểm sỏt chỉ kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của chủ thể bị kiểm sỏt. Trong quỏ trỡnh giỏm sỏt nếu phỏt hiện hoạt động của chủ thể bị kiểm sỏt cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật, Viện kiểm sỏt cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm sỏt như quyền yờu cầu chủ thể bị kiểm sỏt tự kiểm tra và bỏo cỏo kết quả cho Viện kiểm sỏt biết hoặc tự mỡnh trực tiếp kiểm tra… Nếu qua hoạt động kiểm tra mà phỏt hiện cú căn cứ xỏc định chủ thể bị kiểm sỏt cú hành vi phạm phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt chỉ cú quyền kiến nghị, khỏng nghị, yờu cầu chủ thể bị kiểm sỏt thực hiện đúng qui định của phỏp luật, khắc phục vi phạm và ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa. Viện kiểm sỏt khụng phải là cấp trờn, cấp quản lý của chủ thể bị kiểm sỏt nờn khụng cú quyền trực tiếp can thiệp vào hoạt động của chủ thể bị
kiểm sỏt. Viện kiểm sỏt cũng khụng cú quyền thực hiện thay cỏc hoạt động của chủ thể bị kiểm sỏt hoặc ban hành quyết định, mệnh lệnh buộc chủ thể bị kiểm sỏt phải tuõn theo, ngoại trừ trường hợp đặc biệt. Đú là, trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền và trỏch nhiệm quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành ỏn phạt tự khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật. Cơ quan cú liờn quan phải cú trỏch nhiệm thi hành quyết định này của Viện kiểm sỏt. Thẩm quyền trờn của Viện kiểm sỏt khụng phải xuất phỏt hay bắt nguồn từ chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp mà từ bản chất của Nhà nước phỏp quyền, từ sự bảo đảm và tụn trọng quyền con người, quyền tự do dõn chủ của cụng dõn của Nhà nước ta.
Cỏc hoạt động trực tiếp, như ra quyết đinh khởi tố bị can, khởi tố vụ ỏn, lấy lời khai người làm chứng … hoặc cỏc hoạt động mang tớnh giỏn tiếp, như cỏc hoạt động phờ chuẩn (phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm giam, cỏc quyết định tố tụng khỏc) hoặc cỏc hoạt động hủy bỏ, thay đổi cỏc lệnh hoặc quyết định trỏi phỏp luật của Cơ quan điều tra, đề ra cỏc yờu cầu điều tra đều thuộc về nội dung thực hành quyền cụng tố.
Tỏc giả luận văn cho rằng, việc phờ chuẩn cỏc lệnh, quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra là cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt. Tuy Viện kiểm sỏt khụng trực tiếp ra cỏc lệnh, quyết định tố tụng đú, nhưng cỏc lệnh, quyết định tố tụng này cú hiệu lực thi hành hay khụng, cú giỏ trị phỏp lý hay khụng đều phụ thuộc vào sự phờ chuẩn, vào sự quyết định của Viện kiểm sỏt. Hay núi cỏch khỏc, quyết định phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt đối với cỏc lệnh, quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra là hoạt động can thiệp trực tiếp vào hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra, cũng đồng nghĩa với việc Viện kiểm sỏt giỏn tiếp ban hành cỏc lệnh, quyết định tố tụng đú. Do vậy, tỏc giả luận văn cho rằng, thuộc phạm vi và nội dung cụng tỏc kiểm sỏt bao gồm cỏc hoạt động sau đõy: Kiểm sỏt việc
tiếp nhận, thụ lý, xỏc minh tin bỏo, tố giỏc tội phạm và kiến nghị khởi tố; kiểm sỏt quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố của Cơ quan điều tra; kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ ỏn của Cơ quan điều tra; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của người tham gia tố tụng; giải quyết cỏc tranh chấp về thẩm quyền điều tra; yờu cầu Cơ quan điều tra khắc phục cỏc vi phạm trong hoạt động điều tra; yờu cầu Cơ quan điều tra cung cấp tài liệu cần thiết về vi phạm phỏp luật của Điều tra viờn; yờu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viờn; yờu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra xử lý nghiờm minh Điều tra viờn đó vi phạm phỏp luật trong khi tiến hành điều tra; kiến nghị với cơ quan, tổ chức ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm và vi phạm phỏp luật.
Túm lại, căn cứ vào cỏc lý luận nờu trờn, theo tỏc giả luận văn, kiểm sỏt điều tra là hoạt động giỏm sỏt và kiểm tra của Viện kiểm sỏt đối với cỏc hoạt động tố tụng hoặc họat động tham gia tố tụng của cỏc chủ thể cú liờn quan ở giai đoạn điều tra. Viện kiểm sỏt khụng thực hiện (trực tiếp hay giỏn tiếp) cỏc hoạt động tố tụng như quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng… Cỏc hoạt động này do cỏc cơ quan cú thẩm quyền điều tra tội phạm thực hiện. Viện kiểm sỏt chỉ giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật, kiểm sỏt tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của cỏc hành vi, quyết định tố tụng của cỏc chủ thể tiến hành cỏc hoạt động khởi tố, điều tra và sự chấp hành phỏp luật của người tham gia tố tụng.