Một số nguyờn nhõn và điều kiện làm phỏt sinh, phỏt triển tỡnh hỡnh tội phạm về kinh tế và chức vụ

Một phần của tài liệu Hiệu quả kiểm sát điều tra các vụ án hình sự về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 75 - 78)

- Trong hoạt động kinh doanh chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn

2.1.2. Một số nguyờn nhõn và điều kiện làm phỏt sinh, phỏt triển tỡnh hỡnh tội phạm về kinh tế và chức vụ

tỡnh hỡnh tội phạm về kinh tế và chức vụ

Một là, nguyờn nhõn bắt nguồn từ đời sống kinh tế và tõm lý - xó hội.

Hiện nay chúng ta đang chứng kiến ở bất kỳ ngành nào, khõu nào, lĩnh vực nào, đặc biệt là cỏc ngành kinh tế, cỏc ngành quản lý tổng hợp, cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng húa thiết yếu cho nhu cầu cuộc sống của con người… cỏc hành vi vi phạm và tội phạm đang ngày càng gia tăng. Điều đú thể hiện cú sự yếu kộm trong cụng tỏc quản lý Nhà nước về kinh tế của nước ta mà đỏng chú ý ở cỏc khõu như ban hành chớnh sỏch kinh tế, phỏp luật, cỏc cụng cụ quản lý kế hoạch, tài chớnh, tiền tệ. Những yếu kộm đó biểu hiện nhiều ở cấp quản lý kinh tế vĩ mụ và ở cả cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh.

Hai là, cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ cũn nhiều hạn chế so với yờu cầu đấu tranh, phũng chống loại tội phạm này. Trong những năm qua, thực hiện cỏc

yờu cầu, nội dung đổi mới, cụng tỏc tổ chức cỏn bộ ở hầu hết cỏc cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đó cú những tiến bộ đỏng kể, đó quy hoạch, điều chỉnh sắp xếp lại cho phự hợp. Tuy nhiờn, sự điều chỉnh, sắp xếp này cũng chỉ dừng lại ở dạng “số lượng”, nặng về giải quyết chế độ, chưa thực chất đi vào chất lượng cỏn bộ. Một yếu kộm của cụng tỏc tổ chức cỏn bộ được biểu hiện là trong việc bố trớ và xử lý cỏn bộ sai phạm. Tỡnh trạng tựy tiện xử lý nội bộ vẫn cũn phổ biến. Nhiều trường hợp vi phạm nghiờm trọng, lẽ ra phải được xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự, nhưng lại giữ để xử lý nội bộ, xử lý hành chớnh. Ở một số nơi, cỏn bộ cú chức, cú quyền dung túng cho nhau, đồng tỡnh với nhau trong việc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước. Ở một số doanh nghiệp, giỏm đốc, phú giỏm đốc và một số bộ phận liờn quan thụng đồng, cấu kết với nhau để vi phạm những quy định về quản lý kinh tế nhằm trục lợi. Một số lónh đạo cấp trờn thiếu nghiờm khắc trong việc đũi hỏi cỏn bộ dưới quyền chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định trong cụng tỏc, đụi khi cũn cố tỡnh làm ngơ, bỏ qua cỏc hiện tượng vi phạm phỏp luật, thậm chớ cũn cho phộp thực hiện một số hoạt

động trỏi phộp nhằm cựng nhau thu lợi bất chớnh, vớ dụ như việc đầu tư ngoài ngành của một số tập đoàn nhà nước.

Ba là, sự thiếu đồng bộ trong cỏc quy định của cỏc văn bản phỏp luật.

Hiện nay hệ thống phỏp luật của Nhà nước ta vẫn đang tồn tại thực trạng là cỏc văn bản phỏp luật kinh tế hiện hành chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, thậm chớ mõu thuẫn nhau, cũn chung chung… cũn nhiều điều bất cập, hạn chế quyền chủ động và chưa phỏt huy hết tiềm năng của cỏc chủ thể kinh doanh, chưa đỏp ứng những yờu cầu to lớn của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Một trong những nguyờn nhõn quan trọng của tỡnh trạng cỏc văn bản phỏp luật ban hành lộn xộn, tựy tiện, vừa thiếu lại vừa thừa, hoặc khụng đúng thẩm quyền, mõu thuẫn chồng chộo, khụng đồng bộ là do chúng ta chưa thường xuyờn tiến hành rà soỏt và xử lý những văn bản được ban hành khụng đúng trỡnh tự theo quy định của phỏp luật, thậm chớ trỏi phỏp luật.

Bốn là, do sự hạn chế năng lực cỏn bộ và sự phối hợp giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật trong phỏt hiện và xử lý tội phạm. Qua nghiờn cứu thực trạng xử lý tội phạm về kinh tế và chức vụ cho thấy, phần lớn cỏc vụ ỏn được phỏt hiện khi tội phạm đó xảy ra trước đú hàng năm trở lờn, cú nhiều vụ ỏn hành vi phạm tội kộo dài nhiều năm thậm chớ một số vụ ỏn tội phạm đó xảy ra từ hàng chục năm trở lờn sau đú mới phỏt hiện được.

Trong nhiều vụ ỏn, tội phạm hoạt động kộo dài, gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng, sau đú mới bị phỏt hiện. Rừ ràng cụng tỏc phỏt hiện tội phạm của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật trong thực tế cũn nhiều yếu kộm. Đõy cũng chớnh là nhận định trong bỏo cỏo tổng kết hàng năm của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Đi đụi với những yếu kộm trong cụng tỏc phỏt hiện là những hạn chế trong việc xử lý tội phạm. Đú cũn là tỡnh trạng xử lý tội phạm thiếu nghiờm minh, chưa cụng bằng, chưa thống nhất theo yờu cầu của phỏp luật cũng như phục vụ nhiệm vụ chớnh trị.

Năm là, cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt cỏc hoạt động của doanh nghiệp, của cỏc cơ quan tổ chức cũn buụng lỏng. Cỏc cơ quan quản lý cấp trờn khụng

theo dừi, quản lý được cỏc cơ quan quản lý cấp dưới, khụng thường xuyờn kiểm tra, kiểm soỏt nờn khụng phỏt hiện được kịp thời những hành vi tham nhũng, tiờu cực của cỏn bộ cấp dưới để xử lý. Trong một số trường hợp cú tiến hành kiểm tra, thanh tra nhưng cũn mang tớnh hỡnh thức, cú phỏt hiện được vi phạm nhưng khụng xử lý triệt để, vớ dụ như vụ Vinashin. Thậm chớ cú trường hợp chớnh ngay cỏn bộ Đoàn thanh tra lại phạm tội “lợi dụng chức vụ trong thi hành cụng vụ”. Vớ dụ vụ Lương Cao Khải, cỏn bộ Thanh tra Chớnh phủ phạm tội trong quỏ trỡnh thanh tra “Tuyến ống kho cảng Thị Vải”.

Sỏu là, năng lực, trỡnh độ của Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn

lại cũn nhiều hạn chế, nhất là trỡnh độ kiến thức về kinh tế, tài chớnh, kế toỏn cũn yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc đấu tranh xử lý cỏc tội phạm về kinh tế và chức vụ. Trong một số trường hợp, tinh thần đấu tranh chống loại tội phạm này của một bộ phận cỏn bộ ở cỏc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn chưa cao, cũn cú nhiều lo ngại đằng sau việc giải quyết vụ ỏn. Vỡ vậy, dẫn đến thiếu kiờn quyết trong điều tra, truy tố, xột xử làm giảm hiệu quả cụng tỏc đấu tranh chống tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế.

Bảy là,chưa phõn định rừ nhiệm vụ, thẩm quyền của cỏc cơ quan phũng chống tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, thậm chớ chồng chộo, thiếu một cơ chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu. Vẫn cũn tỡnh trạng cựng

một vụ việc cú quỏ nhiều cơ quan cú quyền nhưng lại thiếu một cơ quan cú trỏch nhiệm theo dừi, đụn đốc, kiểm tra việc thực hiện.

Phần lớn cỏc vụ ỏn xõm phạm trật tự quản lý kinh tế là loại ỏn phức tạp, nhiều vấn đề cần phải làm sỏng tỏ, nhưng cỏc quy định về thời hạn điều tra, kiểm sỏt điều tra trong thực tế khụng đảm bảo thời gian để điều tra triệt để. Một số vụ ỏn cú việc nhập, tỏch ra để xử lý, ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử, chưa đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật, do đú tớnh phũng ngừa tội phạm chưa cao.

Tỏm là, cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra cỏc tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ cũn thiếu những chuyờn gia đầu ngành.

Mặc dự trong những năm vừa qua, đó cú một số chuyờn đề liờn quan đến đấu tranh phũng, chống tội phạm về kinh tế và chức vụ nhưng mới chỉ dừng lại ở một số lĩnh vực kinh tế, một số nội dung kiểm sỏt điều tra cụ thể nhất định. Về tổng thể toàn ngành Kiểm sỏt chưa tổ chức được nhiều những đợt tập huấn mang tớnh chuyờn sõu để tổng kết, rút kinh nghiệm cho cỏc Kiểm sỏt viờn trực tiếp làm cụng tỏc này. Mặt khỏc, việc thống kờ bỏo cỏo tỡnh hỡnh khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử cỏc tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế trong ngành Kiểm sỏt cũn cú những hạn chế, cỏc biểu mẫu chưa đầy đủ, hoàn chỉnh. Chớnh vỡ vậy việc theo dừi, nắm tỡnh hỡnh của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đối với cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương cũn gặp nhiều khú khăn, chưa tạo được sự thống nhất chung trong việc giải quyết cỏc tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kiểm sát điều tra các vụ án hình sự về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ của viện kiểm sát nhân dân tối cao (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w