N hược điểm : Thấm N lâu, đắt nên chỉ áp dụng cho chi tiết nhỏ, quan trọng

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 58 - 59)

hoặc đồ mỹ phẩm.

2.2.3. Thấm Xianua.

- Là phương pháp thấm đồng thời cả C và N. Phương pháp tiến hành giống như thấm C.

- Chất thấm thể rắn FeroxianuaKali K4Fe(CN)6 gọi là muối vàng hoặc K3Fe(CN)6 gọi là muối đỏ.

- Chất thấm thể khí là: CO, NH3, khí tự nhiên. - Thường hay dùng chất thấm ở thể lỏng là NaCN

- Nhiệt độ nung tuỳ theo ý muốn thấm cacbon hay thấm nitơ là chính để chọn cho thích hợp.

- Ưu điểm:

+ Có ưu điểm của hai cách thấm C và N + Tạo nên bề mặt bóng, đẹp cho sản phẩm.

Câu hỏiơn tập chương 5

Câu 1: Trình bày các phương pháp tơi trong nhiệt luyện.

Câu 2: Trình bày khái niệm, mục đích của hóa nhiệt luyện và phương pháp thấm các bon.

Câu 3: Hãy cho biết thế nào là nhiệt luyện ? Tác dụng của nhiệt luyện để làm gì ? Khi nhiệt luyện một sản phẩm cụ thể thì các yếu tổ nào ảnh hưởng đến quá trình nhiệt luyện.

Câu 4: Hãy cho biết thế nào là độ thấm tôi.? Cách xác định nhiệt độ tôi và phương pháp chọn môi trường làm nguội như thế nào ?.

Câu 5: Khi nhiệt luyện một chi tiết cụ thể, thường sẩy ra các dạng khuyết tật nào ? nguyên nhận và biện khắc phục ra sao ?

Câu 6: Để cải thiện tính gia cơng cắt gọt cho một chi tiết trục bị biến cứng sau quá trình hàn người ta phải nựa chọn phương pháp nào trong nhiệt luyện.? Cho biết mục đích và phân loại của phương pháp đó.

Câu 7: Một phôi hàn vật liệu là thép C45 bị biến cứng bề mặt, cần nhiệt luyện để cải thiện tính gia cơng cắt gọt, hãy:

- Chọn phương pháp nhiệt luyện. - Nêu trình tự các bước tiến hành.

- Cho biết quá trình chuyển biến tổ chức khi nung nóng và làm nguội.

Câu 8: Để một chiếc đục nguội, vật liệu là thép Y9A có thể đạt độ cứng phần lưỡi cắt từ 58 –60HRC, phần thân đạt độ cứng từ 40 – 45HRC, hãy:

- Lựa chọn phương pháp nhiệt luyện. - Nêu trình tự các bước tiến hành.

- Cho biết quá trình chuyển biến tổ chức. Câu 9: Hãy vẽ sơ đồ quy trình ủ đẳng nhiệt.

CHƯƠNG 6: DẦU, MỞ BÔI TRƠN, NHIÊN LIỆUVÀ DUNG DỊCH LÀM MÁT. VÀ DUNG DỊCH LÀM MÁT.

1. DẦU, MỠ BƠI TRƠN.1.1. Dầu bơi trơn. 1.1. Dầu bơi trơn.

1.1.1. Cơng dụng.

- Bôi trơn cho các bề mặt ma sát các chi tiết chuyển động. Nhờ có dầu nhờn tạo thành lớp đệm giữa các bề mặt của các chi tiết chuyển động tương đối với nhau, vì vậy là giảm sự mài mịn, giảm tiêu hao cơng suất, tăng tuổi thọ cho các chi tiết.

- Làm kín: Nhờ có độ nhớt cao dầu nhờn có tác dụng làm kín cho các bộ phận. Ví dụ làm kín giữa vịng găng, xi lanh, piston trong buồng cháy động cơ …vv.

- Làm mát: nhờ có dầu nhờn khi bơi trơn nó nhận nhiệt của các bề mặt ma sát cho nên có tác dụng làm mát.

- Bảo vệ các bề mặt chi tiết: nhờ lớp dầu nhờn phủ trên bề mặt có tác dụng chống ơxi hóa, bảo vệ các bề mặt khơng bị han gỉ.

1.1.2. Tính chất.

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 58 - 59)