Hỗn hợp làm nguội động cơ : Người ta thường sử dụng hỗn hợp dung môi làm mát gồm 1/2 là H2O, 1/2 là Ethylenglycôn được dùng trên hầu hết các xe, hỗn

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 66 - 67)

làm mát gồm 1/2 là H2O, 1/2 là Ethylenglycôn được dùng trên hầu hết các xe, hỗn hợp này sẽ có 3 đặc điểm cơ bản là

- Điểm đông đặc của dung dịch là -370C. - Điểm sôi của dung dịch là 1280C.

- Giúp bảo vệ các bộ phận kim loại của hệ thống làm mát khỏi sự ăn mịn và đóng cặn

3. NHIÊN LIỆU. 3.1. Xăng ô tô. 3.1. Xăng ô tô. 3.1.1. Thanh phần.

- Xăng là một chất lỏng trong, không màu, dễ bốc hơi, dễ cháy, có mùi, khơng hồ tan vào nước. Xăng có trọng lượng riêng từ 0,7 ÷ 0,775g/cm³. Trong xăng chứa khoảng 86% cacbon, gần 14% hiđrơ , ngồi ra cịn một số tạp chất khác khơng đáng kể như oxi, nitơ, lưu huỳnh.

- Xăng là sản phẩm của quá trinh tinh chế dầu mỏ. Hiện nay người ta hay sử dụng các phương pháp như crăcking nhiệt, crăcking xúc tác, tái sinh.... Bản chất cơ bản của các q trình này là đưa dầu thơ vào các thiết bị chưng cất ở các khoảng nhiệt độ khác nhau các hơi nhẹ như xăng sẽ chuyển qua phần ngưng tụ ở nhiệt độ thấp để chuyển thành trạng thái lỏng

3.1.2. Tính chất.

- Xăng là nhiên liệu lỏng dễ bốc hơi, cháy có mùi dễ nhận biết, khơng hịa tan trong nước.

- Xăng dùng cho động cơ phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Tính bốc hơi tốt để máy dễ khởi động.

+ Tính chống kích nổ:

Sự kích nổ là hiện tượng cháy khơng bình thường của xăng gây nên tiếng gõ kim loại trong động cơ làm cho động cơ nóng, các chi tiết máy nhanh mịn. Để chống kích nổ người ta pha vào xăng một lượng Teetrătyn chì rất nhỏ ( gọi là xăng pha chì).

+ Sự ổn định cao về hóa học khơng tạo ra lớp nhựa trong thùng chứa, hoặc tạo nên lớp muội than trong buồng cháy của động cơ.

+ Khơng có tạp chất ăn mịn hoặc cặn bẩn. + Khơng làm han gỉ chi tiết của động cơ.

3.1.3. Phân tích thêm (Giải thích thêm).

- Tính bay hơi: Là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Nó ảnh hưởng tới cả hai quá trình khởi động và vận hành của động cơ. Xăng bay hơi nhanh sẽ dễ khởi động khi trời lạnh, phân phối nhiên liệu cho các xi lanh tốt hơn, tăng tốc độ cháy. Song nếu tính bay hơi cao quá sẽ gây nên sự nghẹt hơi (gây các nút khí trong hệ thơng nhiên liệu) làm cản trở dòng chảy của nhiên liệu trong đường ống.

- Khả năng chống kích nổ: Được xác định bằng chỉ số ốc tan, chỉ sô ốctan của xăng được xác định bằng cách kiểm tra trong phịng thí nghiệm, chỉ số ốctan càng

cao thì khả năng chống kích nổ càng tốt. Đây là chỉ số quan trọng thường được ghi ở các cột bán xăng, nếu động cơ càng có tỷ số nén cao thì phải chọn xăng có chỉ số ốctan cao và ngược lại.

- Có khả năng chống lại sự ăn mịn các bộ phận kim loại trong hệ thống nhiên liệu.

- Có khả năng ức chế q trình ơxi hóa, ngăn chặn sự hình thành các cặn bẩn trong hệ thống nhiên liệu.

- Tính cháy: Là chỉ tiêu quan trọng, có các chỉ tiêu sau:

+ Nhiệt độ chớp lửa: Là nhiệt độ thấp nhất được hiểu chỉnh về áp suất khơng khí mà ở đó sử dụng ngọn lửa thử làm cho hơi của xăng bắt cháy.

+ Nhiệt độ tự cháy: Là nhiệt độ tại đó hơi xăng tự bốc cháy được.

+ Nhiệt lượng: Là lượng nhiệt phát sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng xăng mẫu trong điều kiện thí nghiệm.

- Tính hịa tan: Là khả năng hịa tan của xăng với các dung môi hữu cơ và một số chất vơ cơ.

3.1.3. Kí hiệu xăng.

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 66 - 67)