Theo tiêu chuẩn Việt Nam: Đồng nguyên chất có ký hiệu Cu, đằng sau là %

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 30 - 31)

của đồng. Ví dụ: Cu99,99% có 99,99% Cu

- Theo kí hiệu của Nga (ΓOCT): Đồng được ký hiệu là: MOO, MO, M1, M2, M3, M4. M3, M4.

- Đối với đồng tinh khiết và cao cấp thường được dùng làm dây dẫn điện và các hợp kim phụ.

Bảng 4-1. Thành phần hố học và cơng dụng của đồng

Ký hiệu Thành phần

đồng % Công dụng

TCVN ΓOCT

Cu 99,99% MOO 99,99 Làm dây dẫn điện

Cu 99,95% MO 99,95 Làm dây dẫn điện và các hợp kim tinh khiết

Cu 99,9% M1 99.90 Làm dây dẫn điện và các hợp kim cao cấp Cu 99,7% M2 99,70 Làm bán thành phẩm cao cấp và các hợp

kim cơ bản là đồng

Cu 99,5% M3 99,50 Dùng làm đồng đúc và đồng gia công bằng áp lực với chất lượng thường

Cu 99,0% M4 99,0 Dùng làm các hợp kim phụ

Trong kỹ thuật chế tạo máy người ta thường dùng hợp kim của đồng với đồng là kim loại cơ bản, hợp kim đồng có tính bền, chịu mài mịn, gia cơng cắt gọt tốt đáp ứng được các yêu cầu trong chế tạo máy.

Hợp kim của đồng thường có hai loại:

1.2.1. Đồng thau (đồng latơng):

a. Cấu tạo và tính chất:

Là hợp kim của đồng và kẽm. Lượng kẽm chứa trong nó khơng q 45%. Trong đồng thau cịn có các kim loại khác như nhơm, niken, sắt, mangan, các kim loại này được đưa thêm để tăng thêm cơ tính và khả năng chịu ăn mịn của đồng.

Cấu tạo và tính chất của đồng thau phụ thuộc vào lượng kẽm chứa trong nó. Nếu đồng thau chứa ít hơn 39% kẽm thì ta có đồng thau cấu tạo một pha (α). Nếu đồng thau chứa 40 – 45% kẽm thì ta có đồng thau cấu tạo hai pha (β + α) . Đồng thau một pha có tính mềm dẻo, đồng thau hai pha có tính cứng và giịn.

Người ta còn phân biệt các loại đồng thau nhị nguyên và đa nguyên. Đồng thau nhị nguyên là loại chỉ có hai nguyên tố cơ bản là Cu và Zn, đồng thau đa nguyên ngoài hai nguyên tố trên người ta còn cho thêm vào các nguyên tố như thiếc, mangan… để cải thiện cơ tính của đồng.

Ngồi ra tuỳ theo cách sử dụng đồng thau vào việc đúc hay gia cơng bằng áp lực mà người ta cịn phân loại là đồng thau đúc và đồng thau gia công bằng áp lực.

Để nâng cao cơ tính của đồng thau, người ta thường áp dụng phương pháp nhiệt luyện bằng cách ủ kết tinh lại để khử các ứng suất do q trình gia cơng bằng áp lực, nhiệt độ ủ khoảng 600 – 7000C.

b. Kí hiệuvà cơng dụng:

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 30 - 31)