dầu khơng ăn mịn và phá hủy các bề mặt của chúng.
1.2.3. Phân loại.
a. Dựa theo tính chất làm đặc: Có 4 nhóm
- Mỡ bơi trơn gốc xà phịng: Nhóm mỡ này có tính chất làm đặc là các loại xà phòng như xà phòng của kim loại kiềm, xà phòng của lim loại kiềm thổ…
- Mỡ bơi trơn gốc sáp (Hiđrơcacbon): Nhóm mỡ bơi trơn này có chất làm đặc là các hiđrơ cacbon rắn có nhiệt độ nóng chảy cao như Parafin, Seredin…
- Mỡ bơi trơn gốc vơ cơ: Nhóm mỡ này có chất làm đặc là các chất vô cơ như: Silicagen, đất sét…
- Mỡ bơi trơn gốc hữu cơ: Nhóm mỡ này có chất làm đặc là các chất hữu cơ rắn chịuđược nhiệt độ và nước, thông thường là các loại mỡ có gốc Polime.
- Mỡ bơi trơn thơng dụng: Là các loại mỡ dùng hầu hết ở các bộ phận của ô tô, xe máy với phạm vi nhiệt độ sử dụng từ 50 – 2000C và được phân biệt theo độ nóng chảy thành 3 nhóm:
+ Mỡ bơi trơn nóng chảy thấp: Có nhiệt độ làm việc từ 40 – 700C. Được sử dụng ở các vị trí làm việc có nhiệt độ thấp hoặc làm mỡ bảo quản.
+ Mỡ bơi trơn nóng chảy trung bình: Có nhiệt độ làm việc từ 60 – 1000C. Loại này được dùng hầu hết ở các loại ô tơ, xe máy.
+ Mỡ bơi trơn có nhiệt độ nóng chảy cao: Nhóm này có nhiệt độ làm việc từ 120 –1800C. Thường dùng cho các vị trí có nhiệt độ cao trên các loại tàu hoả, máy kéo.
- Mỡ bôi trơn chuyên dụng: Là các loại mỡ chỉ dùng cho một bộ phận máy móc nào đó theo đúng quy định của nhà thiết kế, chế tạo mà khơng được thay thế tuỳ tiện. Thuộc nhóm mỡ này có các loại: Mỡ đồng hồ, mỡ hàng hải, mỡ đường sắt, mỡ động cơ máy bay…
c. Phân loại mỡ bôi trơn theo NLGL (Viện mỡ bôi trơn quốc gia Mỹ)
- Ngày nay các hãng và các nước đều phân loại độ cứng của mỡ nhờn dựa trên độ xuyên kim(theo tiêu chuẩn ASTM của Mỹ)
Bảng 3-1. Phân loại mỡ bôi trơn theo NLGL
NLGI Độ xuyên kim Mô tả
000 445-4475 Gần như lỏng 00 430-440 Đặc biệt mềm 0 355-385 Rất mềm 1 310-340 Mềm 2 265-295 Hơi mềm 3 220-250 Trung bình 4 175-205 Cứng 5 130-160 Rất cứng 6 085-115 Đặc biệt cứng 1.2.4. Kí hiệu.
a. Theo tiêu chuẩn của Nga (ΓOCT).
- Mỡ bơi trơn nóng chảy thấp có các loại: AФ70 (mỡ bảo quản). Mỡ ЦИАТИМ – 201, ЦИΑТИΜ – 203.
- Mỡ bơi trơn nóng chảy trung bình có các loại: YC -1, YC – 2, YCC – A. ở nước ta thường dùng YC – 2 cho các vú mỡ phần gầm xe ơ tơ.
- Mỡ bơi trơn nóng chảy cao, có các loại YT –2 (cịn gọi là mỡ 1 – 13), HK – 50.
b. Theo tiêu chuẩn của các hãng sản xuất.
- Cơng ty BP có các loại : BP Grease C2, BP Specis FM, BP Grease L…
- Cơng ty Castron có các loại: Castron LM, Castron AP – 3, Castron EPL – 2, Castron MS –3…
- Cơng ty Vidamo, có các loại Vidamo MU – 2, Vidamo EP – 2, Cana 1- 13…
2. DUNG DỊCH LÀM MÁT.
2.1. Khái niệm: Trong quá trình động cơ làm việc nhiều chi tiết thường xuyên tiếp xúc với khí cháy, nên có nhiệt độ cao nếu khơng được tản nhiệt sự tích tụ nhiệt tiếp xúc với khí cháy, nên có nhiệt độ cao nếu khơng được tản nhiệt sự tích tụ nhiệt độ làm cho cơ tính của chi tiết thay đổi, chi tiết sẽ nhanh chóng bị hủy và phá hỏng. Vì vậy trên các động cơ dều phải bố trí hệ thống làm mát
2.2. Thành phần chất làm nguội
a. Nước làm mát động cơ: Trên các động cơ đốt trong hiện nay người ta đều dùng nước làm dung môi để truyền nhiệt ra mơi trường bên ngồi kết hợp với làm dùng nước làm dung môi để truyền nhiệt ra mơi trường bên ngồi kết hợp với làm mát bằng khơng khí.
Nước được sử dụng trong hệ thống làm mát phải là nước sạch và là nước mềm, vì nước đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của hệ thống làm mát đó là nước rẻ tiền dễ kiếm, có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh và truyền nhiệt cũng nhanh. Nước ít ăn mịn ơxi hóa các loại kim loại, nhiệt độ động đặc thấp, nhiệt độ sơi thì cao..vv.
Tuy nhiên với các nước có khí hậu hàn đới nhiệt độ môi trường về mùa đông rất thấp thì nếu dùng nước (có nhiệt độ đơng đặc là 00C sẽ khơng tuần hồn làm mát động cơ được, đồng thời khi đơng đặc thể tích của nước sẽ tăng lên thêm 9% điều này sẽ gây nguy hiểm vì nó làm nứt vỡ nắp xilanh két làm mát nước. Vì vậy người ta pha vào nước chất chống đông).
b. Chất chống đông.
- Công dụng:
+ Hạ thấp nhiệt độ đông đặc của nước làm mát động cơ.
+ Tăng điểm sôi của nước làm mát, giảm tổn thất do bốc hơi khi nước làm mát có nhiệt độ cao. Chống lắng cặn và chất ăn mòn kim loại trong hệ thống làm mát.
+ Chống sự tạo bọt và ngăn cản sự tạo bọt khí trong nước làm mát: Bọt khí là các bong bóng khí nên khơng thể dẫn nhiệt bằng chất lỏng, nếu nước làm mát có q nhiều bọt thì hiệu quả của hệ thống làm mát sẽ giảm.