ví dụ SAE20W- 40 có nghĩa là ở nhiệt độ thấp dầu có độ nhớt giống như dầu SAE20W cịn ở nhiệt độ cao có độ nhớt giống SAE40.
- Dầu dùng cho động cơ xăng: SH bắt đầu từ năm 1993, SJ bắt đầu từ năm 1996 và thay thế cho mọi loại dầu khác cho động cơ xăng.
- Dầu dùng cho động cơ điesel: CF – 4 bắt đầu dùng năm 1990 thay cho dầu CE; CF – 2 bắt đầu dùng năm 1994 dùng cho động cơ điesel 2 kỳ; CG – 4 bắt đầu dùng năm 1995 thay thế cho các loại dầu CD, CE và CF – 4.
Hiện nay ở nước ta và các nước trên thế giới đa số đều phân loại chất lượng dầu nhờn theo độ nhớt của Hoa kỳ.
1.1.5. Dầu truyền động.
a. Khái niệm: Dầu truyền động cịn gọi là dầu bánh răng, chúng thuộc nhóm dầu có chức năng chủ yếu để bơi trơn. Trong các cơ cấu truyền động bánh răng như dầu có chức năng chủ yếu để bôi trơn. Trong các cơ cấu truyền động bánh răng như bánh răng côn xoắn, bánh răng trụ răng nghiêng… trên xe ơ tơ, chúng có đặc điểm là điều kiện làm việc khắc nghiệt do phải chịu tải trọng cao, chịu nhiệt độ khá cao (125 – 2500C). Do vậy dầu truyền động cần phải có độ nhớt cao, có khả năng chịu nhiệt độ cao, có tính bám dính tốt và có khả năng giảm mài mòn của các hệ truyền động mà vẫn giảm được tiêu hao công suất do ma sát gây ra.
Nguyên liệu sản xuất dầu truyền động có thể là dầu trưng cất, nhưng chủ yếu là dầu cặn và dầu hỗn hợp. Trong đó người ta pha chế các dung mơi đặc biệt để đảm bảo tính năng hoá lý của dầu nhằm đảm bảo khả năng chống ơ xi hố, chống nổi bọt, chống kết dính, chổng gỉ và ăn mịn. Đồng thời còn làm tăng chỉ số độ nhớt, giảm nhiệt độđông đặc.
b. Phân loại: Dầu truyền động có nhiều loại, với nhiều hãng sản xuất khác nhau nên cũng có nhiều cách phân loại nhau nên cũng có nhiều cách phân loại