Kí hiệu ở Hoa kì, Nhật, các nước châu âu: Người ta dùng kí hiệu H1x, trong

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 35 - 36)

đó x chỉmức độ tăng độ cứng (x/8) 1 - mức tăng ít nhất (1/8) 2 - Mức tăng thêm 1/4 (2/8) 4 - Mức tăng thêm 1/2 (4/8) 6 - Mức tăng thêm 3/4 (6/8)

8 - Mức tăng thêm 4/4 (100%), ứng với mức độ biến dạng bằng 75%.

Kí hiệu trên người ta quan tâm đến mức độ biến cứng đơn thuần (tăng bền nhờ biến dạng nguội). Vì vậy cơ tính của nhơm phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái biến dạng này

2.1.3 Công dụng.

Nhôm nguyên chất được sử dụng trong kỹ thuật điện để thay thế cho đồng, như là dây dẫn điện, là bản cực các tụ điện, làm đinh tán… Ngoài ra nhơm cịn sử dụng nhiều trong ngành hàng khơng. Nhơm ngun chất ít sử dụng, mà sử dụng dưới dạng hợp kim nhôm.

Bảng 4-5. Thành phần hố học và cơng dụng của một số loại nhơm theoΓOCT

Kí hiệu Thành phần nhơm % Cơng dụng A - 995 99,995% Làm tụ điện A - 99 99,99% A - 95 99,95% A - 8 99,80 Dùng dàm dây dẫn điện A - 7 99,70

A - 5 99,50 Dùng làm các dây nhôm, làm đinh tán, các ống nồi, thùng và dùng để đúc các sản phẩm khác

A – 0 99,0

2.2. Hợp kim nhơm.

Vì nhơm ngun chất có một số nhược điểm cơ bản như trên nên trong công nghệ chếtạo người ta pha vào nhôm các nguyên tố kim loại để vẫn giữ được ưu điểm của nhôm, đồng thời tăng được cơ tính đáp ứng được các yêu cầu của chế tạo máy. Hiện nay hợp kim nhơm có các loại sau:

2.2.1. Hợp kim nhơm biến dạng.

Loại này có tính dẻo cao, dễ gia cơng bằng áp lực, thường hàm lượng nguyên tố hợp kim thấp. Khi ở nhiệt độ cao nó tồn tại dưới dạng dung dịch rắn. Nếu làm nguội nhanh ta được loại hợp kim hoá bền.

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 35 - 36)