Khả năng bảo vệ các bề mặt chi tiết: Đó là khả năng hình thành màng dầu ngăn cản sự tiếp xúc của ôxi với bề mặt liên kết trong những điều kiện khác nhau (áp

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 59 - 60)

ngăn cản sự tiếp xúc của ôxi với bề mặt liên kết trong những điều kiện khác nhau (áp suất, nhiệt độ).

1.1.3. Phân loại.

a. Phân loại theo phương pháp làm sạch.Có các loại:- Dầu tinh chế bằng phương pháp axit – kiềm. - Dầu tinh chế bằng phương pháp axit – kiềm.

- Dầu tinh chế bằng phương pháp axit – tiếp xúc (dùng sét hoạt tính). - Dầu tinh chế bằng dung môi chọn lọc.

- Dầu tinh chế bằng phương pháp sử lý hiđro.

b. Phân loại theo nguồn gốc của dầu. Có các loại:

- Dầu tổng hợp: Được điều chế bằng các q trình hố học và khơng có xuất xứ từ dầu mỏ.

c. Phân theo cấp chất lượng:

- Theo (ΓOCT) của Nga có 6 nhóm dầu A, Б, B, Γ, Δ, E. Trong đó: Chất lượng của dầu loại sau cao hơn loại trước.

- Theo tiêu chuẩn của Viện dầu mỏ Mỹ (API-1970): Có các loại

+ Dầu bơi trơn cho động cơ xăng: Có các loại SA, SB, SC, SD, SE, SF, SG, SH. Trong đó chất lượng của dầu loại sau cao hơn loại trước, loại từ SA đến SF hiện khơng cịn được sử dụng trong các xe đời mới.

+ Dầu bơi trơn dùng cho động cơ điesel, có các loại CA,…,CH và chất lượng dầu loại sau cao hơn loại trước. Các loại CA, CB, CC hiện nay khơng cịn được sử dụng.

1.1.4. Kí hiệu dầu.

a. Theo tiêu chuẩn của Nga (ΓOCT).

- Dầu dùng cho động cơ chạy xăngcó các loại: AC – 10 (M-10Б1); AK – 15 ; AK 3Π– 10. AK 3Π– 10.

Trong đó:

+ Chữ A: Dầu dùng cho động cơ xăng.

+ Chữ C (K): Dầu được lọc bằng phương pháp tinh chế.

+ Con số sau (-) chỉ độ nhớt của dầu tính bằng xentistốc (cst) ở 1000 C. + Số 3: Chỉ chất phụ gia tổng hợp.

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (Trang 59 - 60)