Kinh nghiệm huy động vốn của Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Vốn đối với phát triển kinh tế xã hội huyện đảo phú quốc, tỉnh kiên giang (Trang 35 - 37)

Đà Nẵng là một thành phố ven biển, những năm qua đã thu hút vốn đầu tư rất mạnh, nhất là vốn đầu tư FDI cĩ rút ra những kinh nghiệm sau:

Thứ nhất, cơ chế chính sách thu hút đầu tư nước ngồi thơng thống,

minh bạch.

Thứ hai, kịp thời điều chỉnh, bổ sung và ban hành danh mục dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phù hợp với tình hình thực tế.

Thứ ba, tích cực tun truyền, tiếp thị và quảng bá hình ảnh, mơi

trường và cơ hội đầu tư tại thành phố Đà Nẵng.

Thứ tư, tổ chức, tham gia các hội nghị, hội thảo xúc tiến, vận động đầu tư. Thứ năm, tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm

cơng tác xúc tiến đầu tư.

1.3.2. Kinh nghiệm huy động vốn của một số nước

- Kinh nghiệm huy động vốn của Trung Quốc

Về chính sách chung, Trung Quốc huy động vốn đầu tư nước ngồi thơng qua các hình thức như hợp đồng sản xuất, liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngồi vào các khu đặc biệt.

Chính sách cơ bản để thu hút vốn đầu tư nước ngồi của Trung Quốc là chính sách thuế. Trung Quốc ban hành nhiều loại thuế riêng cho các hình thức đầu tư: hợp tác liên doanh, 100% vốn nước ngồi cho 14 thành phố ven biển. Liên doanh đĩng thuế lợi tức 30% và 10% thêm cho các địa phương. Với doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thì thuế lợi tức từ 20-40% và 10% cho địa phương.

Về thuế xuất nhập khẩu, Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng như: máy mĩc, thiết bị, bộ phận rời, vật liệu được đưa vào gĩp vốn liên doanh, hoặc các máy mĩc thiết bị, vật liệu do bên nước ngồi đưa vào khai thác dầu khí, đưa vào xây dựng phát triển năng lưọng, đường sắt, đường bộ, đưa vào các khu chế xuất…

Về thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa phương về thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu tư. Sau khi cĩ giấy phép đầu tư, các thủ tục liên quan đến triển khai dự án được giải quyết mau lẹ. Các vấn đề giải phĩng mặt bằng, cấp điện, cấp nước, giao thơng, mơi trường được giải quyết dứt điểm. Thực hiện chính sách “một cửa” để tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngồi được thuận lợi. Ngồi ra, Trung Quốc cho thời hạn hợp đồng kéo dài hơn, cĩ thể là 50 năm.

- Kinh nghiệm huy động vốn của Inđơnêxia

Inđơnêxia khuyến khích đầu tư vào các dự án xuất khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, chế biến thành phẩm và bán thành phẩm, chuyển giao cơng nghệ, sử dụng chuyên gia và lao động Inđơnêxia.

Về chính sách thuế: Đối với thuế lợi tức: nếu cơng ty cĩ mức lãi rịng 10 triệu rupi trở xuống thì đánh thuế 15%, trên 10 triệu rupi thì đánh thuế 25% và trên 50 triệu rupi thì đánh thuế 35%. Các khoản thu từ lãi suất cho vay, cho thuê, phí tài nguyên, phí kỹ thuật, phí quản lí bị đánh thuế 15% trên doanh thu. Khơng miễn giảm thuế doanh thu và thuế lợi tức.

Về thuế nhập khẩu: Inđơnêxia cĩ chính sách miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu đối với máy mĩc, thiết bị, phụ tùng được uỷ ban đầu tư phê duyệt trong danh mục quy định.

Đối với hàng xuất khẩu: Lãi suất tín dụng phục vụ xuất khẩu là 9%/năm, trong khi lãi xuất khác là 18-24%/năm. Được hồn trả hoặc miễn thuế nhập khẩu các mặt hàng. Cơng ty sản xuất hàng xuất khẩu khơng chỉ được phép xuất khẩu hàng của mình mà cả hàng của cơng ty khác.

Về chính sách thị trưịng: Gần đây để tạo mơi trường cạnh tranh thuận lợi, Inđơnêxia cho phép mọi ngành cơng nghiệp trừ các ngành trong danh mục loại trừ và trong kho ngoại quan, cịn tự do trong thị trường nội địa.

Inđơnêxia cịn dỡ bỏ các hạn chế và thuế đối với việc sử dụng người nước ngồi. Gần đây, nhà nước đã quy định bất kỳ người nước ngồi nào phải đĩng thuế xuất cảnh thì được khấu trừ vào thuế thu nhập.

Về thủ tục hành chính: Inđơnêxia thực hiện đơn giản hố thủ tục cấp giấy phép đầu tư, đặc biệt đầu tư vào cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Vốn đối với phát triển kinh tế xã hội huyện đảo phú quốc, tỉnh kiên giang (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w