Những vấn đề đặt ra trong huy động vốn để phát triển kinh tế xã hội ở Phú Quốc

Một phần của tài liệu Vốn đối với phát triển kinh tế xã hội huyện đảo phú quốc, tỉnh kiên giang (Trang 63 - 67)

- Kinh nghiệm huy động vốn của Malaixia.

2.3.3. Những vấn đề đặt ra trong huy động vốn để phát triển kinh tế xã hội ở Phú Quốc

tế - xã hội ở Phú Quốc

Ngày 26/7/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 1255/QĐ- TTg, phê duyệt đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên

Giang đến năm 2020. Theo đĩ, đến năm 2020 Phú Quốc trở thành đặc khu hành chính kinh tế trực thuộc Trung ương. Đây là điều kiện thuận lợi để Phú Quốc tiếp tục phát triển ngành du lịch mũi nhọn chủ lực và thật sự trở thành hịn đảo ngọc của đất nước. Sau năm 2020 trở đi, phấn đấu xây dựng đảo Phú Quốc trở thành đặc khu kinh tế, với trung tâm du lịch sinh thái cao, thân thiện mơi trường và cĩ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực.

Để đạt được mục tiêu đĩ, tỉnh Kiên Giang nĩi chung và Phú Quốc nĩi riêng cần tập trung huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, các dịch vụ du lịch và bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch đảo Phú Quốc. Cần hình thành cơ chế huy động vốn thích hợp để thu hút và tạo ra những nguồn vốn đầu tư phát triển các hoạt động kinh doanh du lịch như: vốn tích lũy của doanh nghiệp; vốn vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi để thực hiện các dự án đầu tư vào các vùng, tiểu vùng cịn hoang sơ, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, những lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch cịn mới; thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước, trong dân; thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hoặc liên doanh với nước ngồi; vốn đầu tư 100% nước ngồi, vốn ODA và những nguồn vốn khác.

Tuy nhiên, thực tế cơng tác huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Quốc cịn nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết, trong đĩ, nổi bậc lên một số vấn đề sau:

Một là, mơi trường đầu tư của huyện Phú Quốc cịn nhiều hạn chế. Để

thu hút được nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi phải cĩ mơi trường đầu tư hấp dẫn, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, hiện nay mơi trường đầu tư của Phú Quốc vẫn cịn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết. Phú Quốc cĩ xuất phát điểm về kinh tế thấp, lại cĩ vị trí xa đất liền, quy mơ các ngành sản xuất nhỏ bé, hệ thống KCHT kém phát triển, trình độ cơng nghệ chưa cao do đĩ việc thu hút huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khĩ khăn. Cơng tác cải cách hành chính

vẫn cịn hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa cao.

Đảo Phú Quốc, tuy nằm trong quy hoạch phát triển các khu kinh tế ven biển theo Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển các khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020”; nhưng đảo Phú Quốc chưa được hưởng cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương đối với đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu kinh tế ven biển theo Quyết định số 126/2009/QĐ-TTg, khơng được hưởng ưu đãi về thuế theo chính sách ưu đãi của khu kinh tế, do chưa cĩ quyết định thành lập và hoạt động theo quy định của Nghị định 29/2009/NĐ- CP (riêng ưu đãi về thuế, Tổng cục thuế khơng cho giảm 50% thuế thu nhập cá nhân từ ngày 01/5/2010). Do đĩ, trên thực tế Phú Quốc chưa được áp dụng các cơ chế, chính sách ưu đãi của khu kinh tế, chỉ được áp dụng các cơ chế, chính sách ưu đãi áp dụng chung theo quy định của pháp luật hiện hành.

Hai là, vấn đề chủ động kêu gọi đầu tư, để thu hút được những nhà đầu

tư cĩ đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện dự án, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngồi cịn hạn chế. Kêu gọi đầu tư vào Phú Quốc trong những năm qua cịn thụ động, nhà đầu tư tự tìm đến Phú Quốc là chính; chưa chủ động mời gọi được nhiều nhà đầu tư lớn trong nước và nước ngồi, nên năng lực triển khai thực hiện đầu tư, quản lý kinh doanh hạn chế, thị trường khách du lịch của Phú Quốc chưa được mở rộng, Phú Quốc chưa trở thành thương hiệu, điểm đến nổi tiếng của khách du lịch quốc tế trên bản đồ thế giới.

Ba là, vấn đề đảm bảo tính đồng bộ và kịp thời trong q trình phát

triển. Đĩ là sự đồng bộ xây dựng và triển khai về định hướng phát triển; đĩ là sự đồng bộ về triển khai cơng tác bồi thường giải toả, giải phĩng mặt bằng với cơng tác bố trí tái định cư, riêng các khu tái định cư nếu được triển khai xây dựng trước sẽ càng tốt hơn; đĩ là sự đồng bộ về định hướng, kế hoạch phát triển với bố trí, đào tạo nguồn nhân lực. Cĩ được sự đồng bộ và kịp thời như

vừa nêu, thì việc thu hút đầu tư mới cĩ kết quả, hiệu quả tốt như chúng ta mong muốn và đảm bảo được năng lực tổ chức thực hiện, nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển.

Bốn là, vấn đề huy động nguồn vốn trong nước, từ thu NSNN, của các

doanh nghiệp và dân cư cịn nhiều hạn chế. Việc thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách của địa phương cịn khơng ít những khĩ khăn, thách thức: Sức cạnh tranh của nền kinh tế cịn cĩ hạn. Tình hình giá cả leo thang, giá cả các mặt hàng nguyên, nhiên liệu diễn biến khĩ lường đã gây khơng nhỏ đến đời sống sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung và nhiệm vụ huy động vốn thơng qua NSNN ở Phú Quốc nĩi riêng. Cơng tác tín dụng ngân hàng quy mơ nguồn vốn huy động so với tiềm năng huy động vốn và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Phú Quốc vẫn cịn nhỏ bé, chưa khơi dậy được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân… Thủ tục hành chính về đăng ký sản xuất kinh doanh cịn rườm rà, tốn kém thời gian, cơng sức của nhân dân. Nhìn chung việc huy động nguồn vốn bền vững, nguồn vốn cĩ chất lượng từ nội lực kinh tế vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Các hoạt động trong khuơn khổ pháp lý trong hoạt động tín dụng vẫn cịn nhiều vấn đề chưa hợp lý, chưa đồng bộ.

Năm là, chưa xây dựng được hệ thống chính sách tài chính lành mạnh

và cơ chế quản lý vốn đầu tư tập trung thống nhất, cĩ sự phân cơng phân cấp rõ rang giữa các cấp. Do vậy quản lý vốn cịn cĩ sự chồng chéo, thất thốt, lãng phí làm hiệu quả đầu tư thấp. Thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khốn chưa phát triển ít nhiều ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Chương 3

Một phần của tài liệu Vốn đối với phát triển kinh tế xã hội huyện đảo phú quốc, tỉnh kiên giang (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w