Về đặc điểm kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Vốn đối với phát triển kinh tế xã hội huyện đảo phú quốc, tỉnh kiên giang (Trang 43 - 49)

- Kinh nghiệm huy động vốn của Malaixia.

2.1.2. Về đặc điểm kinh tế-xã hộ

- Dân số và lao động:

Hiện nay huyện bao gồm 02 thị trấn: Dương Đơng; Thị trấn An Thới và 8 xã là: Bãi Thơm, Gành Dầu, Cửa Cạn, Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ, Hịn Thơm và Thổ Chu. Tính đến năm 2010, dân số của Phú Quốc là 93.734 người. Mật độ dân cư trung bình đạt 159 người/km2, với 23.201 hộ dân đang sinh sống trên đảo. Tính đến đầu năm 2011, dân số của huyện Phú Quốc là 101.000 người. Tổng lao động trong độ tuổi (2011) cĩ 53.690 người chiếm 59% dân số. Trong đĩ lao động đang làm việc cĩ khoảng 42.150 người (78,5%).

Lao động làm việc trong ngành thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất 27 % tổng lao động. Ngành nơng lâm nghiệp chiếm 15,7%, Cơng nghiệp - Tiểu thủ

cơng nghiệp 6,7%; Lao động trong ngành dịch vụ chiếm 52%. Nguồn nhân lực thiếu, hiện cĩ trên 800 lao động trực tiếp và khoảng 1.500 lao động phục vụ phục vụ trong hơn 150 các cơ sở khách sạn, nhà nghỉ nhưng cĩ tới 80% chưa qua đào tạo chuyên mơn, 20% nhân viên cịn lại cũng chỉ được đào tạo ngắn hạn, trình độ nghiệp vụ cịn rất hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn này. Trên địa bàn huyện hiện chỉ cĩ một trường dạy nghề tư thục; một số lớp trung cấp du lịch, quản lý nhà hàng, khách sạn… đang được mở theo “đơn đặt hàng” của các doanh nghiệp. Bình quân 1 lao động nơng nghiệp cĩ khoảng 1,0 ha đất nơng nghiệp (cao so với trung bình của tỉnh Kiên Giang và cả nước).

Nhìn chung, nguồn nhân lực thiếu hụt nghiêm trọng, cả về số lượng và chất lượng. Lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng thấp (20%) đặc biệt là lao động cĩ chuyên mơn chất lượng cao.

- Về tăng trưởng kinh tế:

Kinh tế Phú Quốc trước năm 2005 phát triển rất chậm. Nhờ chính sách mở cửa thu hút đầu tư phát triển mạnh du lịch và dịch vụ, kéo theo các ngành khác phát triển. Từ năm 2009 đến năm 2011, kinh tế huyện Phú Quốc liên tục phát triển với nhịp độ cao. Tăng trưởng kinh tế qua các năm: GDP năm 2009 tăng 16,33%, năm 2011 tăng 20,55% (xem phụ lục 1 và 2). Phú Quốc là một trong những huyện đĩng gĩp nhiều cho ngân sách của tỉnh. Thu ngân sách trên địa bàn: trên 2.013 tỷ đồng. Tổng sản phẩm quốc nội (theo giá hiện hành) là: 1.301.838 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu người tăng, GDP bìnhquân/người (theo giá hiện hành 2008): 18,52 triệu đồng/ năm (1.100 USD). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, nhưng chưa nhanh và vững chắc.

Dân số dân cư đảo sinh sống, thu nhập từ sản xuất Nơng nghiệp - Hải sản, Dịch vụ thương mại - Buơn bán nhỏ. Tính đến năm 2008, số hộ cĩ nhà kiên cố chỉ chiếm 7%, nhà bán kiên cố 53%, cịn lại là nhà tạm chiếm tỉ lệ khá cao 40%. Số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh chiếm trên 80%, gần 50% số hộ cĩ

xe máy, 60% hộ cĩ máy thu thanh, 48% hộ cĩ máy thu hình. Các xã cĩ tỷ lệ trên thấp là Hàm Ninh, Bãi Thơm, và Gành Dầu. Tổng số hộ nghèo tồn huyện Phú Quốc năm 2007: 2.94 %; 2008 khoảng 2.79 %.

Mức thu nhập và chất lượng sống của cư dân trên đảo ở mức trung bình khá so tồn vùng ĐBSCL và tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên tỷ lệ hộ sống trong nhà tạm cịn khá cao. Đầu tư xây dựng trên đảo cịn thiếu, yếu. Chưa cĩ nhiều cơng trình kiến trúc, văn hố đẹp và đặc trưng, mang yếu tố văn hố xã hội phục vụ sinh hoạt cộng đồng, nâng cao tinh thần cư dân đảo.

- Tình hình thu hút vốn đầu tư:

Thu hút vốn đầu tư và triển khai các dự án đầu tư du lịch. Đã thu hút được 150 dự án đầu tư các khu du lịch với diện tích 5.836 ha; trong đĩ cĩ 36 dự án đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư với diện tích đất 1.738 ha, vốn đầu tư 41.690 tỷ đồng; đã cĩ 7 dự án hồn thành và đi vào hoạt động với diện tích 16,6 ha, vốn đầu tư 864 tỷ đồng, 3 dự án đang triển khai xây dựng 160 ha; trong đĩ cĩ 1 dự án xây dựng kết cấu hạ tầng 156 ha, vốn đầu tư 586 tỷ đồng. Ngồi ra, cĩ 114 dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư diện tích đất 4.098 ha, đang thực hiện quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, hồn tất các thủ tục để cấp giấy chứng nhận đầu tư và triển khai thực hiện.

Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch. Tổng vốn đầu tư huy động xây dựng cơ bản giai đoạn 2006-2010 là 5.402 tỷ đồng, tăng 12,7 lần so với năm 2005, bình quân mỗi năm tăng 66,3%; trong đĩ vốn ngân sách chiếm 59,5%, vốn các thành phần kinh tế khác 40,5%. Tập trung triển khai đầu tư xây dựng cảng biển Quốc tế An Thới, đã hồn thành và đưa vào hoạt động; Sân bay Quốc tế Phú Quốc, cầu đường Dương Đơng - Cửa Cạn, Dương Đơng - Cửa Lấp, Cửa Lấp - An Thới, Dương Đơng - Bãi Thơm, các tuyến đường quanh đảo, đường trục giữa Bắc-Nam đảo, các tuyến đường nhánh, đường trong đơ thị; hệ thống cấp nước, cấp điện bằng cáp ngầm xuyên biển, xử lý nước thải, rác thải... Đã cơ bản đáp ứng được như cầu phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phịng an ninh và nhu cầu dân sinh.

Ngành du lịch của Phú Quốc phát triển khá nhanh, khách du lịch tăng bình quân hàng năm là 12% (năm 2005 đạt 130.400 khách và dự kiến năm 2010 đạt 230.000 khách), doanh thu từ du lịch tăng bình quân hàng năm là 27% (năm 2005 đạt 136 tỷ đồng và dự kiến năm 2010 đạt 450 tỷ đồng). Ngành du lịch và các dịch vụ du lịch đã đĩng gĩp ngày càng lớn vào tăng trưởng kinh tế và đang dần dần chuyển thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực của Phú Quốc.

- Về giao thơng:

Giao thơng đường thủy: Là giao thơng chính nối đất liền với đảo Phú Quốc, tuy nhiên hệ thống cảng lại chưa được xây dựng tương xứng. Các cảng chính hiện nay là Cảng An Thới (đang triển khai xây dựng), Dương Đơng và cảng Hàm Ninh. Tầu khách quốc tế phải thả neo cách bờ khoảng 3 km và chuyển tải hành khách lên bờ bằng ca nơ và tàu đánh cá nên khơng đảm bảo an tồn cho hành khách và phương tiện. Hiện nay ngồi lượng tầu khách, tầu hàng cịn cĩ tuyến vận tải khách bằng tầu cánh ngầm từ Rạch Giá và Hịn Chơng tới Phú Quốc.

Đường hàng khơng: sân bay Phú Quốc tại Dương Đơng hiện chỉ đạt cấp 3C (theo phân cấp của ICAO) cĩ 1 đường băng dài khoảng 1,4km chỉ cho phép các loại máy bay ATR 72 hoặc tương đương lên xuống, sân đỗ chỉ chứa tối đa là 4 chiếc ATR 72. Hiện nay, mỗi ngày cĩ 8 - 10 chuyến bay từ TP Hồ Chí Minh đi Phú Quốc và ngược lại, mỗi ngày cĩ 01 chuyến từ Rạch Giá tới Phú Quốc và ngược lại, 01 chuyến từ Hà Nội đến Phú Quốc và ngược lại. Sân bay mới đang được triển khai thi cơng xây dựng tại khu vực Dương Tơ với tiêu chuẩn kỹ thuật là cấp 4F (theo tiêu chuẩn ICAO)

- Về Giáo dục - đào tạo:

Lĩnh vực văn hĩa cĩ nhiều chuyển biến, chương trình kiên cố hĩa trường lớp đạt 95 %. Kế hoạch đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ và cán bộ nguồn lãnh đạo đang được triển khai theo kế hoạch của tỉnh. Tồn huyện cĩ 26 trường

phổ thơng từ Tiểu học - Trung học phổ thơng. Ngồi ra cịn cĩ 1 điểm trường mầm non và 1 trung tâm hướng nghiệp. Tổng số 607 lớp học (trung bình 25 lớp/ trường). Với tổng số học sinh các cấp: 18.627 học sinh.Trong đĩ cấp tiểu học: 8.308 học sinh; Trung học cơ sở: 6.930 học sinh; Trung học phổ thơng: 3.389 học sinh. Bình quân 2.117 học sinh/10.000 dân số, lượng giáo viên: 844 người. Huyện đã được cơng nhận phổ cập giáo dục bậc tiểu học, hướng tới đang phấn đấu thực hiện phổ cập trung học cơ sở.

- Về Y tế:

Mạng lưới y tế của huyện gồm: 1 bệnh viện cĩ quy mơ 100 giường tại thị trấn Dương Đơng, 1 phịng khám khu vực cĩ quy mơ 10 giường tại thị trấn An Thới; 8 xã cịn lại đều đã cĩ trạm xá với 5 giường/ trạm. Ngồi ra cịn cĩ hệ thống mạng lưới y tế của các đơn vị quốc phịng cũng phối hợp, phịng chống dịch bệnh và chữa bệnh cho người dân, đặc biệt là ở các đảo xa.

Tổng số tồn đảo cĩ: 28 bác sỹ; 57 y sỹ: bình quân 15,6 cán bộ y tế/1 vạn dân, trong đĩ, cĩ 3,2 bác sĩ, cao hơn mức BQ chung của tồn tỉnh và một số huyện trong tỉnh. Tuy nhiên, tồn bộ số bác sĩ đều tập trung tại bệnh viện huyện và phịng khám khu vực. Trong định hướng phát triển huyện đảo Phú Quốc lên ngang tầm quốc gia và quốc tế địi hỏi sự đầu tư rất nhiều cả về nhân lực lẫn vật chất.

- Về Văn hĩa - Thể dục - Thể thao:

Tồn huyện hiện mới cĩ 1 thư viện, 1 sân văn hĩa thiếu nhi, 1 nhà văn hĩa tại thị trấn Dương Đơng, trong đĩ sân văn hĩa thiếu nhi cĩ quy mơ diện tích nhỏ, trang thiết bị nghèo nàn, nhà văn hĩa đã xuống cấp nghiêm trọng. Hiện chỉ cĩ 6/10 xã và thị trấn trong huyện cĩ sân bĩng đá. Hầu hết các sân chưa được đầu tư xây dựng, đa số chỉ là dạng một một bãi đất trống. Tồn bộ các xã, thị trấn đều được phủ sĩng phát thanh và truyền hình. Các xã đảo xa như Thổ Chu, Hịn Thơm vẫn bảo đảm được ổn định thư tín liên tục mỗi chuyến hàng ngày.

Phú Quốc được xem là nơi phát tích của đạo Cao Đài. Cĩ khơng gian Văn hĩa cư trú lâu đời (TT.Dương Đơng; An Thới, làng chài Hàm Ninh); Khơng gian văn hĩa tâm linh cĩ ý nghĩa lịch sử, giáo dục truyền thống: Hiện trên đảo cĩ một thánh thất Cao Đài ở thị trấn Dương Đơng; nhà thờ đạo Thiên chúa ở thị trấn An Thới.

Khu di tích lịch sử nhà tù Phú Quốc, Mộ tập thể chơn các chiến sỹ cách mạng, đang được nhà nước, UBND tỉnh Kiên Giang dự kiến xây đền tưởng niệm. Ngồi ra trên đảo cịn mang đậm văn hĩa lễ hội, ẩm thực, và các đặc sản vùng miền quý hiếm như nước mắm, hồ tiêu, chĩ và các đặc sản của biển,đảo....

- Đánh giá chung về tình hình kinh tế - xã hội Phú Quốc giai đoạn 2006 - 2011

Nhìn tổng thể qua hơn 5 năm triển khai thực hiện Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, với sự nỗ lực, tập trung của các ngành, các cấp, Phú Quốc đã cĩ những bước phát triển nhanh, khá tồn diện: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm đạt 21,1%; GDP bình quân đầu người 1.696 USD. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng nơng - lâm - thủy sản giảm từ 31,1% cịn 24,1%; cơng nghiệp - xây dựng giảm từ 33,2% cịn 26,6%; thương mại-dịch vụ tăng từ 35,5% lên 49,2% (xem phụ lục 2). Đời sống nhân dân được nâng lên; quốc phịng an ninh được giữ vững; hệ thống chính trị được kiện tồn, đội ngũ cán bộ ngày càng trưởng thành, từng bước đảm đương được nhiệm vụ.

Cơ sở hạ tầng đang được tập trung xây dựng, cơ sở vật chất kỹ thuật được nâng cấp và tăng cường, ngày càng đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Sức hút đầu tư vào phát triển các ngành kinh tế động lực và kết cấu hạ tầng ngày tăng, bước đầu đã cĩ nhiều nhà đầu tư lớn của nước ngồi quan tâm đến đầu tư vào các lĩnh vực trọng yếu như sân bay, các khu du lịch, dịch vụ .

Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp, nên cho đến nay Phú Quốc vẫn là một

trong những huyện khĩ khăn, nền kinh tế cịn mất cân đối và ở mức thấp.

Cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn chung nghèo nàn, thiếu và yếu so với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, đặc biệt các cơng trình đầu mối hạ tầng diện rộng: Sân bay, cảng, hệ thống giao thơng, nguồn điện, cấp nước và thiết chế văn hĩa - thể thao cơ sở…và các dịch vụ phục vụ du dịch phát triển chậm ảnh hưởng nhiều tới thu hút du khách tới đảo.

Chưa kiểm sốt được tăng dân số cơ học (chủ yếu lao động phổ thơng và phụ thuộc) dân số cơ học tăng cao nhưng nguồn nhân lực cịn rất thiếu và yếu chưa đủ sức đáp ứng tăng trưởng mang tính đột biến của đảo trong thời gian tới.

Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém là do: Một số cơ chế, chính sách trong đầu tư-xây dựng cịn ràng buộc nhiều vấn đề và làm kéo dài thời gian như: Lập quy hoạch, đấu thầu tư vấn, đấu thầu thi cơng, nguồn vật liệu xây dựng, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn; cơng tác giải phĩng mặt bằng giao đất cho đầu tư xây dựng hạ tầng... Năng lực chỉ đạo điều hành của tỉnh nĩi chung, của các ngành, các cấp chưa quyết liệt trong tháo gỡ khĩ khăn, vướng mắc. Khả năng tìm hiểu thơng tin, đánh giá năng lực của các nhà đầu tư, đơn vị tư vấn cịn hạn chế. Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiều lúc chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, đặc biệt trong việc xác định phạm vi quản lý, thẩm quyền giải quyết một số vấn đề giữa các khu chức năng và ngồi khu chức năng. Nguồn nhân lực Ban Quản lý Đầu tư Phát triển đảo Phú Quốc hiện cịn hạn chế đã phần nào ảnh hưởng đến cơng tác quản lý và tiến độ triển khai đầu tư và phát triển du lịch của Phú Quốc.

Một phần của tài liệu Vốn đối với phát triển kinh tế xã hội huyện đảo phú quốc, tỉnh kiên giang (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w