- Kinh nghiệm huy động vốn của Malaixia.
2.3.2.1. Những hạn chế trong huy động vốn để phát triển kinh tế-xã hội ở Phú Quốc
hội ở Phú Quốc và nguyên nhân
2.3.2.1. Những hạn chế trong huy động vốn để phát triển kinh tế - xãhội ở Phú Quốc hội ở Phú Quốc
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Quốc cũng bộc lộ khơng ít hạn chế, yếu kém trong quá trình phát triển. Trong đĩ, nổi bậc lên một số vấn đề sau:
- Nhìn tổng quát ở Phú Quốc, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, khơng đồng bộ, mơi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn, cơ chế chính sách vẫn cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý của các nhà đầu tư. Vì thế, nguồn vốn huy động được trong những năm qua ở cả trong và ngồi nước là khơng lớn. Nguồn vốn ở trong nước cịn rất khiêm tốn, nhỏ lẻ, manh mún. Quy mơ nguồn vốn thấp, nhỏ bé. Các cơ quan huy động vốn lại chưa khơi dậy được hết tiềm năng nguồn vốn nhàn rỗi cịn đọng lại ở các tầng lớp dân cư để tập trung cho phát triển kinh tế - xã hội. Chưa khai thác triệt để các nguồn vốn, đặc biệt các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và sử dụng chúng cĩ hiệu quả.
- Việc triển khai đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cịn chậm, nhất là các cơng trình giao thơng đường bộ, nguồn cung cấp điện, đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tốc độ đầu tư phát triển trên đảo.
- Cơng tác thực hiện lập các quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch chi tiết xây dựng cịn chậm; Cơng tác bồi thường giải phĩng mặt bằng cịn nhiều sai sĩt, thực hiện chậm, kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai của nhiều dự án đầu tư.
- Cơng tác giải quyết thủ tục đầu tư nĩi chung, từ khâu quy hoạch chi tiết, thủ tục đất đai, cho đến cấp chứng nhận đầu tư, triển khai thi cơng cịn kéo dài, chưa đảm bảo yêu cầu cải cách thủ tục hành chính; tiến độ triển khai xây dựng các dự án du lịch - dân cư chưa đạt yêu cầu. Từ đĩ, dẫn đến phần lớn các chỉ tiêu về đầu tư phát triển đảo Phú Quốc trong 6 năm qua đạt thấp so với quy hoạch và kế hoạch đã đề ra.
- Việc huy động nguồn vốn nước ngồi cho phát triển kinh tế - xã hội của Phú Quốc cịn nhiều hạn chế. Việc vận động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Phú Quốc cịn thụ động. Tỉnh chưa ban hành được danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư để giới thiệu cho các nhà đầu tư tự tiếp cận, tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Phú Quốc. Việc tìm kiếm thị trường nước ngồi vẫn cịn lúng túng. Các ban ngành chuyên mơn chưa thực sự tích cực, sáng tạo đề xuất, xây dựng chương trình kế hoạch ở từng lĩnh vực hợp tác kinh tế để các cơ quan, tổ chức quốc tế tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Phú Quốc. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Phú Quốc chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực du lịch, dịch vụ, vận tải… Việc thu hút vốn ODA vào Phú Quốc cịn rất khiêm tốn. Nguyên nhân chủ yếu là tính năng động của chính quyền và các ngành, các cấp địa phương trong việc tranh thủ nguồn vốn ODA từ các tổ chức viện trợ quốc tế cịn nhiều hạn chế. Trong cơng tác quy hoạch về huy động và sử dụng nguồn ODA gắn với quy hoạch đầu tư nĩi chung và quy hoạch xây dựng các cơng trình cơng cộng nĩi riêng cịn lung túng, thiếu cụ
thể và thống nhất. Năng lực lập các dự án ưu tiên gọi vốn và nắm bắt thơng tin về các nguồn vốn ODA cịn yếu. Gặp nhiều khĩ khăn trong trong việc tìm nguồn vốn đối ứng.
Tĩm lại, trong những năm qua huyện Phú Quốc đã cĩ nhiều hoạt động sáng tạo, linh hoạt để huy động nguồn vốn tối đa trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế của tỉnh sang nền KTTT. Tuy nhiên trong cơng tác huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội của huyện đảo vẫn cịn tồn tại một số hạn chế, bất cập.