8. Bố cục của đề tài
1.2. Nội dung tạo động lực lao động
1.2.2. Đặc điểm của Ngành Thủy điện ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao
sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Theo bậc thang nhu cầu của Maslow, các nhu cầu gồm có hai cấp: cấp cao và cấp thấp. Cấp thấp gồm các nhu cầu sinh học và an ninh, an toàn. Cấp cao gồm các nhu cầu xã hội, tự trọng và sự hoàn thiện. Sự khác biệt giữa hai loại này là chúng thỏa mãn từ bên trong và bên ngoài của con người. Maslow cho rằng khi nhu cầu bậc dưới của con người được thỏa mãn đến một mức độ nhất định thì tự nó nảy sinh các nhu cầu bậc cao hơn.
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow được đánh giá rất cao vì nó có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản lý ở chỗ muốn động viên nhân viên thì cần phải biết người lao động đang ở cấp độ nhu cầu nào, để từ đó có các giải pháp cho việc thỏa mãn nhu cầu người lao động. Đồng thời, bảo đảm đạt đến các mục tiêu của tổ chức. Các nhu cầu này được sắp xếp và chia thành năm bậc như sau:
Hình 1.3 Bậc thang nhu cầu của Maslow
Nguồn: Maslow (1943)
1.2.2. Đặc điểm của Ngành Thủy điện ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động động
Chủ trương xây dựng nguồn năng lượng để phát triển kinh tế nước nhà, một trong số đó có Thủy điện là một trong những ngành ưu tiên hàng đầu. Với việc đầu tư xây dựng luôn cố vấn chuyên gia đầu ngành, bên cạnh đó cơng tác lập quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thi cơng xây dựng cơng trình cho đến quản lý vận hành… phải tuyệt đối tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình. Ngồi ra, cần bảo đảm chất lượng cơng trình cũng như phải có kịch bản ứng phó liên quan đến các sự cố đập và
giảm nhẹ thiên tai cho cộng đồng. Trong suốt thời gian qua trên cả nước có gần 380 Cơng trình nhà máy Thủy điện lớn, vừa và nhỏ được xậy dựng. Với việc biến cơ năng (năng lượng nước) thành điện năng đó là tận dụng những song ngịi để tích trữ nước vì vậy chủ yếu các cơng trình dự án thủy điện nằm trong vùng rừng nơi địa bàn rừng núi để thuận tiện cho việc xây dựng Cơng trình Nhà máy thủy điện. Với những đặc điểm đó nên có rất nhiều yếu tố khó khăn, trở ngại ảnh hưởng đến việc tạo động lực lao động cho người lao động. Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ này tác giả xin đưa ra một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lạo động tại Cơng trình Thủy điện An Khê – Ka Nak như sau:
1.2.2.1. Vị trí địa lý
Khoảng cách địa địa so với đồng bằng xa xôi, giao thơng đi lại khó khó khăn do tồn đường núi gập ghềnh, hiểm trở, có nhiều vị trí cơng trình rất thiếu thốn về điều kiện sinh hoạt như nguồn nước, khí hậu, mơi trường sống cũng như thời tiết quanh năm kể cả sự chênh lệch độ cao của vùng núi.
1.2.2.2. Con người
Tập thể sống có rất nhiều người đến từ các vùng miền khác nhau vì vậy ngồi trình độ văn hóa, phong tục tập qn, tính cách con người, trình trạng sức khỏe … ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý. Luôn phải công tác xa nhà trong thời gian nhiều nên đôi khi một số người lao động cảm thấy khơng thối mái vì nhớ gia đình. Sinh hoạt của người lao động tại các cơng trình thủy điện chủ yếu là sống tập thể nên việc hạn chế về không gian riêng tư vì chủ yếu người lao động ở ghép với nhau, với điều kiện thực tế như vậy nên công tác tạo động lực cho người lao động luôn là vấn đề đặt ra hàng đầu, để cho người lao động yên tâm và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp cũng như phát huy hết khả năng cá nhân để đạt hiệu quả lao động cao nhất, góp phần phát triển bền vững của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải có chính sách tạo động lực cho người lao động một cách hợp lý và hiệu quả nhất.