Diễn biến lãi suất huy động vốn của TCTD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 44 - 50)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

2.1 Thực tế huy động vốn tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM

2.1.4 Diễn biến lãi suất huy động vốn của TCTD

9 Lãi suất VNĐ

Trong 3 tháng đầu năm 2010, lãi suất huy động VNĐ tăng do các NHTM gặp khĩ khăn về huy động vốn, lãi suất huy động thực tế (bao gồm lãi suất và chi phí khuyến mãi) ở mức cao (11,5-12%/năm), làm cho lãi suất cho vay VNĐ thực tế (bao gồm lãi suất và phí) ở mức cao (14-18%/năm) vượt quá khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Từ ngày 14/04/2010, sau khi thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận và cùng với các biện pháp điều hành CSTT linh hoạt của NHNN, lãi suất huy động và cho vay VNĐ của các NHTM cĩ xu hướng giảm dần, cụ thể:

Sau khi thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận, lãi suất huy động thực tế bình quân của các NHTM (gồm lãi suất niêm yết và chi phí khuyến mãi) giảm từ

11,4%/năm xuống 11,3%/năm. Từ đầu tháng 6/2010 đến nay, một số NHTM tiếp

tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn trên 12 tháng với mức giảm khoảng 0,3-0,5%/năm. Hiện nay, lãi suất huy động bằng VNĐ phổ biến ở mức: khơng kỳ hạn 2,4-4,2%/năm, cĩ kỳ hạn 11-11,5%/năm.

Tại cuộc họp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, các NHTM thống nhất điều

chỉnh giảm lãi suất huy động từ ngày 05/07/2010 xuống mức 11%/năm đối với

nhĩm NHTM nhà nước và khoảng 11,2%/năm đối với nhĩm NHTM cổ phần và sẽ khơng áp dụng các hình thức thưởng trực tiếp bằng tiền, lãi suất.

Đơn vị: %/năm

Lãi suất huy

động niêm yết Loại tiền Khơng kỳ hạn 3 tháng 6 tháng 12 tháng Trên 12 tháng VNĐ 2,4-3,0 11-11,5 11,5 11- 11,5 11- 11,5 11- USD (áp dụng đ/v TCKT) 0,2-0,3 1,0 1,0 1,0 1,0 Nhĩm NHTMNN USD (áp dụng đ/v cá nhân) 0,2-0,3 3,4-3,5 3,5-3,8 3,5-4,2 3,8-4,3 VNĐ 2,4-4,2 11-11,5 11,5 11- 11,5 11- 11,5 11- USD (áp dụng đ/v TCKT) 0,2-0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 Nhĩm NHTMCP USD (áp dụng đ/v cá nhân) 0,25-1,0 3,5-4,2 3,6-4,4 4,0-4,7 4,0-5,0

Nguồn: Thơng tin tín dụng số 26 – NHNN Việt Nam tháng 7 năm 2010.

9 Lãi suất USD:

- Đối với tiền gửi của dân cư: Lãi suất tăng khoảng 0,5-0,6%/năm so với

cuối năm 2009. Hiện nay, lãi suất huy động phổ biến ở mức: nhĩm NHTM Nhà

nước, khơng kỳ hạn 0,2-0,5%/năm, 3 tháng 3,4-3,5%/năm, 6 tháng 3,5-3,8%/năm, 12 tháng 3,5-4,2%/năm, trên 12 tháng 3,8-4,3%/năm; nhĩm NHTM cổ phần, khơng kỳ hạn 0,2-0,5%/năm, 3 tháng 3,3-4%/năm, 6 tháng 3,5-4,2%/năm , 12 tháng 3,6- 4,5%/năm, trên 12 tháng 3,8-4,8%/năm.

- Đối với tiền gửi của tổ chức kinh tế:

Trước ngày 10/02/2010, lãi suất huy động USD áp dụng đối với TCKT

tương đương với mức lãi suất huy động USD đối với dân cư. Từ ngày 10/02/2010,

Thống đốc NHNN ban hành Thơng tư số 03/2010/TT-NHNN quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của TCKT tại TCTD; theo đĩ, mức lãi suất huy động USD

áp dụng đối TCKT hiện nay phổ biến ở mức 0,1-0,5%/năm đối với khơng kỳ hạn,

1,0%/năm đối với loại cĩ kỳ hạn.

Hiện nay, một số NHTMCP điều chỉnh tăng lãi suất huy động bằng USD như Ngân hàng An Bình, Đại Á điều chỉnh tăng lãi suất từ 0,3-0,5%/năm ở hầu hết các

kỳ hạn. Mức lãi suất huy động USD cao nhất 5,6%/năm áp dụng đối với kỳ hạn 60 tháng của ngân hàng An Bình.

9 Lãi suất thị trường liên ngân hàng

Từ đầu năm 2010, lãi suất thị trường liên ngân hàng cĩ xu hướng giảm, tăng

tại thời điểm trước Tết Nguyên đán và tương đối ổn định từ sau Tết Nguyên đán

Canh Dần đến nay (lãi suất qua đêm khoảng 6,5-7%/năm, 1 tuần 7,5-7,8%/năm, 2 tuần 8-8,2%/năm, 1 tháng 8,5-9%/năm), do hầu hết các NHTM đảm bảo khả năng thanh tốn, NHNN tiếp tục đưa tiền ra để hỗ trợ thanh khoản thị trường tiền tệ.

9 Nguyên nhân tăng, giảm lãi suất

- Nguyên nhân chủ yếu làm cho lãi suất huy động tăng thời gian qua và chưa giảm ngay với biên độ lớn là do: (1) Kinh tế vĩ mơ chưa thực sự ổn định; (2) Các

NHTM vẫn cĩ sức ép và nhu cầu tăng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn để đáp

ứng vốn cho nền kinh tế; (3) Các NHTM sử dụng lãi suất là cơng cụ cạnh tranh để

huy động vốn; (4) Lãi suất trái phiếu Chính phủ ở mức khá cao (tháng 3/2010, lãi

suất kỳ hạn 2 năm là 12%/năm; tháng 6/2010, lãi suất kỳ hạn 12 tháng là 11,37%/năm, trên 12 tháng là 11,22%/năm, 3 năm là 10,9%/năm, 5 năm là 10,55- 11,15%/năm), hạn chế khả năng giảm lãi suất huy động của các NHTM; (5) Tâm lý người gửi tiền chưa ổn định.

- Về nguyên nhân giảm lãi suất từ giữa tháng 4/2010 đến nay: Chính phủ và các Bộ, ngành đã triển khai quyết liệt, mạnh mẽ các giải pháp bảo đảm ổn định kinh

tế vĩ mơ, khơng để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5%

trong năm 2010. Theo đĩ, hệ thống ngân hàng đã triển khai kịp thời, đồng bộ các

giải pháp: (i) NHNN điều hành tiền tệ, tín dụng để hỗ trợ thanh khoản cho các

TCTD và nền kinh tế nhằm giảm lãi suất cho vay và huy động bằng VNĐ, như ban hành Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 07/04/2010 về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an tồn, hiệu quả năm 2010, Thơng tư số

12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 hướng dẫn TCTD cho vay bằng VNĐ theo lãi suất thỏa thuận, tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06/04/2010; chỉ đạo các NHTM thực hiện các biện pháp kiểm sốt chặt chẽ tín dụng

đối với nhập khẩu các mặt hàng hạn chế nhập khẩu của Bộ Cơng thương, tập trung

nguồn vốn mở rộng cho vay đối với các nhu cầu vốn phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn và xuất khẩu; (ii) Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tích cực phối hợp với NHNN trong việc thực hiện các biện pháp để giảm lãi suất huy động và cho vay bằng VNĐ. Theo đĩ, các NHTM đã thống nhất giảm lãi suất huy động và cho vay ngay sau khi NHNN ban hành cơ chế lãi suất cho vay thỏa thuận, trong đĩ các

NHTM nhà nước phát huy vai trị chủ đạo, đi đầu trong việc điều chỉnh giảm lãi

suất cho vay để tác động đến các NHTM khác giảm lãi suất cho vay.

2.2 Thực trạng huy động vốn tại NHNo trên địa bàn TP.HCM 2.2.1 Tổng quan về NHNo trên địa bàn TP.HCM

2.2.1.1 Giới thiệu về NHNo Việt Nam

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (NHNo) được thành lập theo Nghị định 53 của Chính phủ ngày 26/3/1988. Đến ngày 14/11/1990,

được đổi tên thành Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 400/CT

ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Từ ngày 15/10/1996, được đổi tên là NHNo theo Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Hiện tại, NHNo được tổ chức và hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty, là

doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, là ngân hàng thương mại hàng đầu của Việt

Nam, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của

Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN). NHNo được tổ chức và hoạt động theo

Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ về “tổ chức và hoạt động

của ngân hàng thương mại”; Quyết định số 571/2002/QĐ-NHNN ngày 5/6/2002

của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc chuẩn y Điều lệ về tổ chức và hoạt động

của NHNo, ban hành kèm theo Quyết định số 117/QĐ/HĐQT-NHNo, ngày

03/6/2002 của Hội đồng quản trị NHNo.

NHNo từ khi thành lập (26/3/1988) đến nay luơn khẳng định vai trị là Ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trị chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế đất nước,

dẫn dắt thị trường; đi đầu trong việc nghiêm túc chấp hành và thực thi các chính

sách của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tư vốn cho nền kinh tế.

NHNo là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam về

vốn, tài sản, nguồn nhân lực, mạng lưới hoạt động, số lượng khách hàng. Đến

31/12/2009, Agribank cĩ tổng tài sản 470.000 tỷ đồng; vốn tự cĩ 22.176 tỷ đồng;

tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng; tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng; đội ngũ cán bộ nhân viên 35.135 người; 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch; quan hệ đại lý với 1.034 ngân hàng tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ; được trên 13 triệu khách hàng tin tưởng lựa chọn… NHNo cũng là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngồi, đặc biệt là các dự án của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… NHNo hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn châu Á- Thái Bình Dương (APRACA). Trong những năm gần đây, NHNo cịn

được biết đến với hình ảnh của một ngân hàng hàng đầu cung cấp các sản phẩm

dịch vụ tiện ích, hiện đại.

Bước vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, tồn diện hơn, nhưng đồng thời

cũng phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh, thách thức sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 07/11/2006, cam kết mở cửa hồn tồn thị trường tài chính - ngân hàng vào năm 2011, NHNo xác định kiên trì mục tiêu và

định hướng phát triển theo hướng Tập đồn tài chính - ngân hàng mạnh, hiện đại cĩ

uy tín trong nước, vươn tầm ảnh hưởng ra thị trường tài chính khu vực và thế giới. Năm 2010 và những năm tiếp theo, NHNo xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trị ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư

vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở

nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nơng”. Tập trung tồn hệ

thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngồi nước.

Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý. Ưu tiên đầu tư cho “tam nơng”, trước

và vừa nhằm đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tư cho sản xuất nơng

nghiệp, nơng thơn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực này đạt 70%/tổng dư nợ. Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện

đại cĩ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đơng đảo khách hàng, đồng thời tăng

nguồn thu ngồi tín dụng, NHNo khơng ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh

cơng nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hĩa. Năm 2010, NHNo phấn đấu đạt

được các mục tiêu tăng trưởng cụ thể, đĩ là: so với năm 2009, nguồn vốn tăng từ

22%-25%; tỷ lệ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn đạt 70%/tổng dư nợ; nợ xấu dưới 5%; tỷ lệ thu ngồi tín dụng tăng 20%; lợi nhuận tăng 10%; hệ số an tồn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế.

Mạng lưới hoạt động: Năm 2005, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định

số 888/2005/QĐ/NHNN ngày 16/6/2005 Quy định về việc mở, thành lập và chấm

dứt hoạt động của Sở giao dịch, chi nhánh, văn phịng đại diện, đơn vị sự nghiệp

của ngân hàng thương mại. Về nguyên tắc NHNo phải tiến hành sắp xếp lại tổ chức mạng lưới theo đúng yêu cầu của NHNN trong vịng một năm kể từ ngày Quy định này cĩ hiệu lực thi hành, nhưng do đặc thù về hoạt động và mạng lưới hiện tại chưa thể sắp xếp lại theo chỉ đạo chung; NHNo đã cĩ báo cáo NHNN xin kéo dài thời gian thực hiện và được Thống đốc NHNN chấp thuận cho NHNo được gia hạn thời gian thực hiện điều chỉnh hệ thống mạng lưới đến ngày 30/6/2007 tại Quyết định số 2527/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006.

Thực hiện mơ hình 2 cấp, cấp quản trị điều hành và cấp kinh doanh. Đến

tháng 31/12/2009, mạng lưới của NHNo cĩ: 03 Văn phịng Đại diện (Miền Nam, Miền Trung và Campuchia); 22 Ban (Phịng) và 02 Trung tâm (Trung tâm thanh tốn, Trung tâm phịng ngừa và xử lý rủi ro) tại Trụ sở chính; 3 Đơn vị sự nghiệp (Trung tâm thể, Trung tâm cơng nghệ thơng tin, Trung tâm đào tạo); 8 Cơng ty trực thuộc; 01 Sở giao dịch, 157 chi nhánh trực thuộc NHNo Việt Nam (72 Chi nhánh

loại 1, 85 Chi nhánh loại 2); 776 Chi nhánh loại 3 (Chi nhánh hoạt động hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)