Cơ cấu nguồn vốn theo thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 60)

Bảng 2.5 cho thấy nguồn vốn huy động trên thị trường 2 cịn khá cao. Năm 2007 chiếm 12%, năm 2008 chiếm 9%, năm 2009 chiếm 14% và quí 2 năm 2010 chiếm 10,6%. Tuy nhiên, trên thực tế tỷ trọng này cịn cao hơn do nguồn vốn này cịn ẩn dưới tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Thực hiện chỉ đạo của Thống đốc NHNN, từ tháng 6 năm 2008, mọi khoản

vay TCTD đều phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Tổng Giám đốc NHNo

Việt Nam (CV số 2159/NHNo-VP ngày 2/6/2008). Năm 2009, các chi nhánh loại 1, loại 2 khơng được nhận mới tiền gửi, tiền vay bằng đồng Việt Nam của các tổ chức

tín dụng. Như vậy, tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam trên thị

Nguồn vốn huy động thị trường 2 theo nhĩm chi nhánh: 11 CN loại I huy

động được 7.526 tỷ đồng, chiếm 71,7%/tổng huy động trên địa bàn; 15 CN loại II là

769 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,3%; 22 CN mới nâng cấp từ năm 2008 là 2.205 tỷ

đồng, chiếm tỷ trọng 21%.

2.2.3.2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng

Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo trên địa bàn TP.HCM theo đối tượng khách hàng

Đơn vị: Tỷ đồng, %.

S Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quí II/2010

T T ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng 1 Huy động từ dân cư 18.307 29,2 28.053 34 32.753 33 38.623 39,1 2 Huy động từ tổ chức 36.771 58,7 47.308 57,3 51.949 52,5 49.536 50,2 3 TG, TV các TCTD, TCTC 7.574 12,1 7.249 8,7 14.281 14,5 10.500 10,7 Tổng cộng 62.652 82.603 98.983 98.659 Nguồn: VPĐD NHNo KVMN. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000

Năm 2007 Năm 2008 năm 2009 Quí II/2010

TG dân cư TG TCKT

TG, TV TCTD, TCTC

Nguồn vốn huy động từ dân cư (gồm cả nội tệ và ngoại tệ quy đổi) tăng đều qua các năm, năm 2007 chiếm 29,2%/tổng nguồn vốn huy động, năm 2008 chiếm 34%, năm 2009 chiếm 33% và đến 30/6/2010 là 38.623 tỷ, tăng 17,9% (+5.870 tỷ) so đầu năm, chiếm 39,1% tổng nguồn vốn (đầu năm là 33,1%). Trong đĩ nội tệ đạt 32.100 tỷ, chiếm 83,1%/tổng tiền gửi dân cư, so KH quý II/2010 đạt 110% KH.

Cĩ 13/48 CN cĩ tỷ trọng tiền gửi dân cư (nội và ngoại tệ) cao trên 50%.

Tiền gửi, tiền vay các TCTD, TCTC (gồm cả nội tệ và ngoại tệ qui đổi)

10.500 tỷ, giảm 26,5% (-3.781 tỷ) so đầu năm, chiếm tỷ trọng 10,6% tổng nguồn

vốn (đầu năm là 14,4%). Trong đĩ nội tệ 3.040 tỷ, chiếm 29%/tổng tiền gửi, tiền

vay TCTD, TCTC.

Thực hiện các VB 2081/NHNo-KHTH ngày 06/05/2010 và 2364/NHNo- KHTH ngày 20/5/2010 của Tổng giám đốc về nhận tiền gửi, tiền vay TCTD, TCTC: Hầu hết các chi nhánh đã chủ động giảm dần tỷ trọng nguồn vốn này, nhưng cịn 7 CN cĩ tỷ trọng cao trên 15% (khơng được cân đối vào nguồn vốn huy động).

2.2.3.3 Phân tích tình hình huy động vốn của NHNo trên địa bàn TP.HCM

Qua việc phân tích qui mơ và cơ cấu các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn huy động đã cho ta cái nhìn tổng quát về tình hình huy động vốn tại NHNo trên địa

bàn TP.HCM. Tuy nhiên, mỗi nguồn vốn cĩ những đặc điểm riêng và chịu ảnh

hưởng từ những yếu tố khác nhau, những biến động của chúng cũng tác động khác nhau đến tổng nguồn vốn cũng như chi phí của nĩ.

2.2.3.3.1 Phân tích tiền gửi khơng kỳ hạn

Bảng 2.7 Tiền gửi khơng kỳ hạn của NHNo trên địa bàn TP.HCM

Đơn vị: Tỷ đồng,%.

STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quí II/2010

1 TG khơng kỳ hạn 15.138 15.224 15.727 17.035

2 Tỷ trọng (%) 24,2 18,4 15,9 17,3

3 Tốc độ tăng trưởng 0,6 3,3 8,3

14000 14500 15000 15500 16000 16500 17000 17500

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quí II/2010

TG khơng kỳ hạn

Biểu đồ 2.5: Phân tích tiền gửi khơng kỳ hạn.

Bảng 2.7 cho thấy tiền gửi khơng kỳ hạn tăng chậm qua các năm: 0,6% (năm 2008), 3,3% (năm 2009), đến 30/6/2010 tăng 8,3% (+1.308 tỷ); chiếm 17,3% tổng nguồn vốn. (trong đĩ tiền gửi Kho bạc Nhà nước tăng 70% (+1.217 tỷ))

Nguồn vốn khơng kỳ hạn theo nhĩm chi nhánh: 11 CN loại I huy động được 9.857 tỷ đồng, chiếm 57,9%/tổng nguồn vốn khơng kỳ hạn trên địa bàn; 15 CN loại II là 2.906 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17%; 22 CN mới nâng cấp từ năm 2008 là 4.272 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25%.

Trong 48 chi nhánh trên địa bàn TP.HCM, cĩ 32/48 chi nhánh cĩ tỷ trong tiền gửi khơng kỳ hạn nhỏ hơn mức trung bình 17,3%; 20/48 chi nhánh cĩ tỷ trọng dưới 10%. Chi nhánh cĩ tỷ trong thấp nhất là 2% ; chi nhánh cao nhất chiếm tỷ trong 70%(CN quận 1).

¾ Các giải pháp khơi tăng nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn đã thực hiện

- Dịch vụ chuyển tiền: NHNo Việt Nam thực hiện thanh tốn trực tuyến.

Mọi giao dịch chuyển tiền được quản lý, xử lý tập trung, đảm bảo chính xác, nhanh

chĩng, ổn định và an tồn. Với mạng lưới chi nhánh rộng tạo điều kiện cho khách

hàng dễ dàng tiếp cận tới các điểm giao dịch để thực hiện giao dịch chuyển tiền đi và nhận tiền đến một cách nhanh chĩng và tiết kiệm nhất.

NHNo Việt Nam đã triển khai hệ thống thanh tốn nội bộ và kế tốn khách

hàng (IPCAS), giao diện kết nối thanh tốn với các hệ thống: Thanh tốn điện tử liên ngân hàng, thanh tốn liên ngân hàng song phương và thanh tốn bù trừ; các hệ thống kết nối khác như Banknet VN, Vnpay … cung cấp các dịch vụ truyển tiền và dịch vụ, tiện ích gia tăng.

- Dịch vụ thu ngân sách nhà nước: Trong tháng 9 và tháng 11 năm 2009

NHNo Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác về việc phối hợp thu ngân sách nhà nước giữa NHNo VN với Kho Bạc nhà nước, Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải Quan. Bước đầu thực hiện triển khai thí điểm tại một số chi nhánh.

Với dịch vụ này, thay vì đến nộp tại Kho Bạc Nhà nước với số lượng điểm

giao dịch hạn chế, người nộp thuế cĩ quyền lựa chọn điểm thu của NHNo được Kho Bạc nhà nước ủy quyền.

¾ Các dịch vụ thanh tốn khác đến 31/3/2010

- Thẻ

+ Thẻ ghi nợ nội địa: 538.179 thẻ, tăng 21.998 thẻ so với đầu năm; số dư cĩ

tài khoản là 852 tỷ đồng, tăng 81,8 tỷ so đầu năm.

+ Thẻ ghi nợ quốc tế: 9.806 thẻ, tăng 622 thẻ (+6,8%) so với đầu năm; số dư

cĩ tài khoản đạt 84,6 tỷ.

- Mobile Banking: số khách hàng đang sử dụng dịch vụ 85.891, số giao dịch

642.365, bình quân 8 giao dịch/khách hàng. Phí thu được đạt 210 triệu đồng, bằng 55% so với cả năm 2009.

- Dịch vụ thu hộ

+ Thu hộ tiền điện: Số giao dịch 62.219; số tiền thanh tốn 81,3 tỷ, bằng

20,2% của năm 2009.

+ Thu cước viễn thơng: Số mĩn 5.600; số tiền thu được 1,2 tỷ, bằng 13% so

với năm 2009; mới phát sinh nhiều ở 3 chi nhánh (Tân Tạo, Bình Chánh, Miền

Đơng).

+ Thu ngân sách nhà nước: Số mĩn 10.782; số tiền thanh tốn 33,9 tỷ; hiện nay mới triển khai ở một số chi nhánh trên địa bàn.

- Bán vé máy bay qua mạng: Mới triển khai thí điểm từ cuối năm 2009 tại

CN Trường Sơn với doanh số đạt 560 triệu đồng.

- ATM, EDC, POS: Số máy ATM 268 máy; EDC 277 máy; POS 419 điểm

2.2.3.3.2 Phân tích nguồn vốn cĩ kỳ hạn

Bảng 2.8: Nguồn vốn cĩ kỳ hạn

Đơn vị: Tỷ đồng.

STT Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 Quí II/2010

1 TG Cĩ kỳ hạn <12T 13.710 29.721 46.497 46.785 2 Tỷ trọng (%) 21,9 36 47 47,4 3 Tốc độ tăng trưởng(%) 116,8 56,4 0,6 4 TG Cĩ kỳ hạn >12T 33.805 37.658 36.759 34.839 5 Tỷ trọng (%) 53,9 45,6 37 35,3 6 Tốc độ tăng trưởng 11,4 - 2,4 - 5,2 7 Tổng TG cĩ kỳ hạn 47.515 67.379 83.256 81.624 8 Tỷ trọng (%) 75,8 81,6 84,1 82,7 9 Tốc độ tăng trưởng 41,8 23,6 -2 Nguồn: VPĐD NHNo KVMN. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quí II/2010

TG cĩ kỳ hạn < 12t TG cĩ KH > 12t TG Cĩ kỳ hạn

Biểu đồ 2.6: Phân tích nguồn vốn cĩ kỳ hạn

Nguồn vốn cĩ kỳ hạn tăng 41,8% (năm 2008), 23,6% (năm 2009) và giảm 2% trong 6 tháng đầu năm 2010. Trong đĩ nguồn vốn cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng tăng nhanh hơn và nâng tỷ trọng từ 21,9% (năm 2007) lên đến 47,4% trong quí II/2010.

Nguồn vốn cĩ kỳ hạn trên 12 tháng tăng trưởng thấp: 11,4% (năm 2008), giảm 2,4% (năm 2009), Quí II/2010 giảm 5,2% và tương ứng tỷ trọng loại tiền gửi

này giảm là 53,9% (năm 2007), 45,6% (năm 2008), 37% (năm 2009) và 35,3% quí II năm 2010.

Đến 30/06/2010 nguồn vốn cĩ kỳ hạn trên 12 tháng giảm 5,2%. Trong đĩ,

tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng 18.003 tỷ, so với đầu năm tăng

24,5% (+3.540 tỷ); chiếm 18,2% tổng nguồn vốn; tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 24 tháng trở

lên 16.836 tỷ, so với đầu năm giảm 24,5% (-5.460 tỷ); chiếm 17,1% tổng nguồn

vốn.

Nguyên nhân nguồn vốn giảm mạnh ở các chi nhánh trên chủ yếu là tiền gửi nội và ngoại tệ cĩ kỳ hạn của các TCKT đến hạn phải thanh tốn và khách hàng khơng gửi tiếp mà sử dụng để sản xuất kinh doanh, nhập khẩu hàng hĩa hoặc đầu tư

vào các lĩnh vực cĩ khả năng đem lại lợi nhuận cao hơn (bất động sản, chứng

khốn,…). Tại một số chi nhánh khác khách hàng khơng tiếp tục gửi do ngân hàng

khơng đáp ứng được mức lãi suất cao nên khách hàng gửi qua các ngân hàng khác

(NHNo khống chế lãi suất đầu ra nên chi nhánh khơng thể chủ động nâng lãi suất

đầu vào để cạnh tranh vì sẽ khơng đạt hiệu quả tài chính). Ngồi ra, do thực hiện

chủ trương cơ cấu lại nguồn vốn ổn định của NHNo VN; giảm dần việc nhận tiền

gửi, tiền vay các TCTD, TCTC nên nhiều chi nhánh đã chủ động khơng nhận lại

nguồn tiền này khi đến hạn trả. Việc nguồn vốn ngoại tệ giảm mạnh cịn do tỷ giá từ

đầu năm đến nay khá ổn định, trong khi lãi suất huy động thấp hơn so VNĐ, khách

hàng khơng tiếp tục gửi mà bán ngoại tệ để mua VNĐ đầu tư hiệu quả hơn…

2.2.3.3.3 Phân tích hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với tín dụng,

đầu tư

Hệ số này cho ta biết mức độ đáp ứng nguồn vốn cho hoạt động tín dụng đầu tư. Hệ số này lớn hơn 1 cho thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn nhanh hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, đầu tư; và ngược lại, tỷ số này nhỏ hơn 1 cho thấy tốc độ tăng

trưởng nguồn vốn thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, đầu tư dẫn đến áp lực về

Bảng 2.9 Hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với tín dụng, đầu tư

Đơn vị: Tỷ đồng.

STT Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 Quí II/2010

1 Nguồn vốn huy động 62.653 82.603 98.983 98.659

2 Tốc độ tăng trưởng 44,9 31,8 19,8 -0,3

3 Dư nợ cho vay 50.632 61.343 76.018 77.979

4 Tốc độ tăng trưởng 62,2 21,2 23,9 2,6 Hệ số biến động 0,72 1.5 0.83 0,12 Nguồn: VPĐD NHNo KVMN. -10 0 10 20 30 40 50 60 70 Tốc độ tăng trưởng năm 2007 Tốc độ tăng trưởng năm 2008 Tốc độ tăng trưởng năm 2009 Tốc độ tăng trưởng Q II/2010 Nguồn vốn huy động Dư nợ

Biểu đồ 2.7: Phân tích hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với dư nợ.

Qua bảng 2.9 cho thấy tình hình huy động vốn trên địa bàn TP.HCM luơn

trong tình trạng nguồn vốn tăng chậm hơn dư nợ cho vay (trừ năm 2008) và tốc độ tăng trưởng cĩ xu hướng giam dần.

Kết quả thực hiện chỉ tiêu KHKD nguồn vốn quý II và cả năm 2010:

- Nội tệ: 75.558 tỷ, đạt 95% KH quý và bằng 88,2% KH năm tạm giao

(85.677 tỷ).

Cĩ 13/48 CN thực hiện đạt hoặc vượt KH nguồn vốn nội tệ quý II được giao, một số CN đạt KH cao: CN 11 (121%); An Sương (113%); Lý Thường Kiệt (109%); CN 9 và Hĩc Mơn (107%); …

- Ngoại tệ: 426,7 triệu USD, đạt 108% KH quý và bằng 88% KH năm tạm

Cĩ 29/48 CN thực hiện đạt hoặc vượt KH nguồn vốn ngoại tệ quý II, một số chi nhánh đạt KH cao: Bình Thạnh (332%); Quận 5 (320%); KCN Tân Tạo (244%); Bình Phú (196%); Cần Giờ (183%); Nam Hoa (158%); Chợ Lớn (156%); CN 10 (151%);...

Cĩ 10/48 CN thực hiện vượt KH cả nội và ngoại tệ quý II/2010.

Cĩ 30/48 chi nhánh cĩ tốc độ tăng trưởng dư nợ nội tệ cao hơn tăng trưởng nguồn vốn nội tệ; 7/48 chi nhánh cĩ tốc độ tăng trưởng dư nợ ngọai tệ cao hơn tăng trưởng nguồn vốn ngọai tệ.

Tỷ lệ sử dụng vốn so nguồn vốn huy động 79% cao hơn so quý I/2010 (72,1%) và đầu năm (76,8%); Cĩ 9 CN thiếu vốn tỷ lệ này cao trên 100%: CN 10 (266%); CN 7 (225%); Cần Giờ (222%); Nhà Bè (141%); Sài Gịn (120%); Phan

Đình Phùng (139%); Bình Phú (109%); Bình Chánh (108%); Gia Định (107%).

Nếu tính tỷ lệ được sử dụng vốn là 85% thì cĩ 16/48 chi nhánh thiếu vốn.

2.2.3.3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động

Trong hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất luơn là bài tốn cần lý giải

hợp lý để hiệu quả kinh doanh ở mức tối đa. Trong cơ cấu thu nhập của các chi

nhánh trên địa bàn TP.HCM, thu nhập từ lãi và các khoản cĩ tính chất lãi luơn chiếm tỷ trọng từ 85% - 90%/Tổng thu nhập, do vậy bài tốn lãi suất luơn là yếu tố tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ và thu nhập của ngân hàng.

Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động

Đơn vị: tỷ đồng, %/năm.

STT Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 Quí II/2010

1 Chênh lệc lãi suất đầu

vào đầu ra

2,76 2,04 2,38 1,96

2 Chênh lệch thu nhập –

chi phí chưa lương(quĩ thu nhập)

1.173 -743 1.497 393

3 Tỷ lệ nợ xấu 2 2,2 3 5,6

Bảng 2.10 cho thấy tuy chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra dương nhưng vẫn cịn thấp và khơng ơn định. Chênh lệch thu chi (chưa lương) năm 2008 âm do việc nâng cấp 20 chi nhánh lên loại II cần chi phí cơ sơ vật chất rất lớn nhưng kinh doanh chưa cĩ hiệu qua; Chi nhánh NHNo Chợ lớn âm 1.420 tỷ đồng.

Đến cuối tháng 6/2010, quỹ thu nhập 393 tỷ, bằng 26,3% của năm 2009, cĩ

41/48 CN quỹ thu nhập dương.

Chất lượng tín dụng cĩ xu hướng giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng qua các năm. Đến

30/6/2010 tổng nợ xấu 4.386 tỷ, tăng 2.218 tỷ (+102%) so đầu năm, tỷ lệ nợ xấu 5,6%, cao hơn 2,75% so đầu năm (2,85%) và cao hơn định hướng của NHNo Việt Nam (dưới 5%).

Nợ xấu phân theo nhĩm chi nhánh: 11 CN loại I: 3,2%; 15 CN loại II: 11%; 22 CN mới nâng cấp: 4,5% (Nợ xấu tồn hệ thống NHNo là 3,9%).

Cĩ 17 CN tỷ lệ nợ xấu trên 5%, tăng 6 CN so quý I/2010 (11 CN). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu tăng cao tại các CN do các khoản nợ cho vay bất động sản quá hạn hoặc khách hàng xin gia hạn.

2.2.3.3.5 Phân tích chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra a) Lãi suất đầu vào a) Lãi suất đầu vào

Sáu tháng đầu năm các chi nhánh trên địa bàn chịu sức ép rất lớn về tăng lãi

suất huy động, các chi nhánh khác hệ thống gần như đưa ra một mức lãi suất kịch trần cho các kỳ hạn huy động, ngồi ra cịn cĩ các hình thức khuyến mãi bằng tiền, hiện vật …

Địa bàn đã cĩ tính cạnh tranh về lãi suất khá rõ, quyết liệt. Các NHTM khác

luơn lấy khung lãi suất của NHNo để làm chuẩn, từ đĩ điều chỉnh mức lãi suất cao hơn nhằm chiếm lĩnh thị phần.

Bảng 2.11: Lãi suất huy động bình quân từ khách hàng theo loại tiền tệ.

Đơn vị: %/năm.

Khu vực Năm 2009 6 tháng đầu năm 2010

Ngọai tệ VND Ngọai tệ VND

NHNo khu vực TP.HCM 2,71 8,37 3,03 9,27

NHNo Việt Nam 2,65 7,89 2,89 8,68

Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả tài chính 6 tháng đầu năm 2010 của NHNo VN.

6 tháng đầu năm 2010, lãi suất huy động từ khách hàng thực tế bình quân các

chi nhánh trên địa bàn TP.HCM bằng ngọai tệ tăng 0,32%/năm so với năm 2009;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)