CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM
2.2.2 Khái quát các kênh huy động vốn tại NHNo
2.2.2.1 Quản lý nguồn vốn trong hệ thống NHNo 2.2.2.1.1 Nguyên tắc quản lý nguồn vốn
- Trụ sở chính quản lý điều hành và chịu trách nhiệm cuối cùng về cân đối
nguồn vốn – sử dụng vốn của tồn hệ thống nhằm mục đích đảm bảo khả năng
thanh khoản, nâng cao hiệu quả kinh doanh và gĩp phần phát triển kinh tế đất nước. - Chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý nguồn vốn huy động tại chi nhánh để
đáp ứng nhu cầu chi trả tiền gửi của khách hàng, cho vay khách hàng theo chỉ tiêu
kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý được giao và giao dịch với trụ sở chính
thơng qua tài khoản điều chuyển vốn nội bộ trong và ngồi kế hoạch. Chi nhánh
được hưởng hoặc phải trả phí nội bộ theo qui định của Tổng Giám đốc NHNo Việt
Nam.
2.2.2.1.2 Phương pháp quản lý nguồn vốn
a) Trong kế hoạch: Chi nhánh phải duy trì số dư Cĩ tài khoản điều chuyển
vốn khơng thấp hơn mức tài khoản điều chuyển vốn trong kế hoạch đã giao hoặc
khơng được vượt hạn mức dư Nợ tài khoản điều chuyển vốn trong kế hoạch.
- Sử dụng vốn Trụ sở chính ngồi kế hoạch: Trường hợp số dư thực tế tài khoản điều chuyển vốn giữa Trụ sở chính và Chi nhánh cuối ngày vượt hạn mức dư Nợ hoặc thiếu hạn mức dư Cĩ được giao, chi nhánh phải sử dụng vốn tạm thời phần chênh lệch. Thời gian được sử dụng vốn tạm thời khơng quá 3 ngày làm việc. Sau 3 ngày làm việc nếu Trụ sở chính khơng cĩ nguồn để cân đối cho chi nhánh vay ngồi kế hoạch thì chi nhánh sẽ bị phạt vi phạm kế hoạch.
- Gửi vốn Trụ sở chính ngồi kế hoạch: Trường hợp số dư thực tế tài khoản
điều chuyển vốn giữa Trụ sở chính và Chi nhánh cuối ngày vượt hạn mức dư Cĩ được giao (hoặc tồn bộ số dư Cĩ tài khoản điều chuyển vốn đối với chi nhánh được giao hạn mức dư Nợ), phần chênh lệch (hoặc tồn bộ số dư cĩ thực tế đối với
chi nhánh được giao hạn mức dư Nợ) được tự động chuyển sang hình thức gửi vốn Trụ sở chính khơng kỳ hạn. Chi nhánh chủ động cân đối vốn để thực hiện kế hoạch kinh doanh và thực hiện gửi vốn Trụ sở chính cĩ kỳ hạn tương ứng với từng loại kỳ hạn và mức phí.
2.2.2.2 Các kênh huy động vốn tại NHNo
Danh mục sản phẩm thực hiện theo các hình thức, sản phảm huy động vốn đã
ban hành và đang thực hiện thong tồn hệ thống (Theo cơ chế 123, 124/QĐ/HĐQT- KHTH và 261, 277/QĐ/NHNo-KHTH) hiện cĩ trên 32 sản phẩm gồm:
a) Tiền gửi (bằng đồng Việt Nam và ngọai tệ)
- Tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn);
- Tiền gửi cĩ kỳ hạn: trả lãi sau tồn bộ, sau định kỳ, trước tồn bộ;
- Tiền gửi lãi suất bậc thanh theo thời gian gửi;
b) Tiền gửi tiết kiệm (bằng đồng Việt Nam và ngọai tệ)
- Tiết kiệm khơng kỳ hạn;
- Tiết kiệm cĩ kỳ hạn thơng thường;
- Tiết kiệm cĩ kỳ hạn: trả lãi sau tồn bộ, sau định kỳ, trước tồn bộ, trước
định kỳ;
- Tiết kiệm: theo thời gian, theo số dư;
- Tiết kiệm gửi gĩp: định kỳ hàng tháng, khơng theo định kỳ hàng tháng;
- Tiền gửi tiết kiệm bằng vàng;
- Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ: đảm bảo giá trị theo giá vàng, đảm bảo giá
trị theo giá USD.
- Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ: đảm bảo giá trị theo giá vàng huy động hộ
TW;
- Tiết kiệm dự thưởng;
- Tiết kiệm cĩ kỳ hạn lãi suất tự điều chỉnh tăng theo lãi suất cơ bản của
NHNN;
- Tiết kiệm rút gốc linh hoạt.
c) Phát hành giấy tờ cĩ giá (bằng đồng Việt Nam và ngọai tệ)
- Giấy tờ cĩ giá ngắn hạn: gồm kỳ phiếu trả lãi trước, sau tồn bộ; tín phiếu,
chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và các loại giấy tờ cĩ giá ngắn hạn khác: trả lãi trước, sau tồn bộ.
- Giấy tờ cĩ giá dài hạn: trái phiếu trả lãi trước, sau tồn bộ, lãi định kỳ;
chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các chứng chỉ tiền gửi dài hạn khác trả lãi trước, sau tồn bộ, lãi định kỳ.
2.2.2.3 Các sản phẩm huy động vốn mới triển khai tại NHNo a) Tiền gửi thanh tốn a) Tiền gửi thanh tốn
Năm 2009 NHNo đã triển khai dịch vụ thanh tốn mới như: Thu ngân sách nhà nước qua ngân hàng theo thỏa thuận phối hợp thu ngân sách Nhà nước giữa NHNo với Kho Bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải Quan; Thực hiện mở
rộng thanh tốn hĩa đơn, nhờ thu tự động, quản lý luồng tiền (CMS), Internet
banking … tạo cơ sở cho việc phát triển khách hàng, duy trì và tăng các khoản tiền
gửi thanh tốn với lãi suất thấp của các khách hàng lớn, tận dụng được nguồn vốn
của khách hàng để hoạt động kinh doanh.
b) Tiền gửi tiết kiệm
Cùng với việc phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, NHNo VN xác định
hàng. Năm 2009 NHNo VN đã đưa ra thi trường sản phẩm tiết kiệm học đường với sự hỗ trợ của hệ thống cơng nghệ thơng tin. Đây là sản phẩm nhằm đầy mạnh huy
động vốn, đặc biệt là khu vực nơng nghiệp, nơng thơn.