2.2.3 .2,4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng
2.2.3.3.3 Phân tích hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với tín dụng
đầu tư
Hệ số này cho ta biết mức độ đáp ứng nguồn vốn cho hoạt động tín dụng đầu tư. Hệ số này lớn hơn 1 cho thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn nhanh hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, đầu tư; và ngược lại, tỷ số này nhỏ hơn 1 cho thấy tốc độ tăng
trưởng nguồn vốn thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, đầu tư dẫn đến áp lực về
Bảng 2.9 Hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với tín dụng, đầu tư
Đơn vị: Tỷ đồng.
STT Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 Quí II/2010
1 Nguồn vốn huy động 62.653 82.603 98.983 98.659
2 Tốc độ tăng trưởng 44,9 31,8 19,8 -0,3
3 Dư nợ cho vay 50.632 61.343 76.018 77.979
4 Tốc độ tăng trưởng 62,2 21,2 23,9 2,6 Hệ số biến động 0,72 1.5 0.83 0,12 Nguồn: VPĐD NHNo KVMN. -10 0 10 20 30 40 50 60 70 Tốc độ tăng trưởng năm 2007 Tốc độ tăng trưởng năm 2008 Tốc độ tăng trưởng năm 2009 Tốc độ tăng trưởng Q II/2010 Nguồn vốn huy động Dư nợ
Biểu đồ 2.7: Phân tích hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với dư nợ.
Qua bảng 2.9 cho thấy tình hình huy động vốn trên địa bàn TP.HCM luơn
trong tình trạng nguồn vốn tăng chậm hơn dư nợ cho vay (trừ năm 2008) và tốc độ tăng trưởng cĩ xu hướng giam dần.
Kết quả thực hiện chỉ tiêu KHKD nguồn vốn quý II và cả năm 2010:
- Nội tệ: 75.558 tỷ, đạt 95% KH quý và bằng 88,2% KH năm tạm giao
(85.677 tỷ).
Cĩ 13/48 CN thực hiện đạt hoặc vượt KH nguồn vốn nội tệ quý II được giao, một số CN đạt KH cao: CN 11 (121%); An Sương (113%); Lý Thường Kiệt (109%); CN 9 và Hĩc Mơn (107%); …
- Ngoại tệ: 426,7 triệu USD, đạt 108% KH quý và bằng 88% KH năm tạm
Cĩ 29/48 CN thực hiện đạt hoặc vượt KH nguồn vốn ngoại tệ quý II, một số chi nhánh đạt KH cao: Bình Thạnh (332%); Quận 5 (320%); KCN Tân Tạo (244%); Bình Phú (196%); Cần Giờ (183%); Nam Hoa (158%); Chợ Lớn (156%); CN 10 (151%);...
Cĩ 10/48 CN thực hiện vượt KH cả nội và ngoại tệ quý II/2010.
Cĩ 30/48 chi nhánh cĩ tốc độ tăng trưởng dư nợ nội tệ cao hơn tăng trưởng nguồn vốn nội tệ; 7/48 chi nhánh cĩ tốc độ tăng trưởng dư nợ ngọai tệ cao hơn tăng trưởng nguồn vốn ngọai tệ.
Tỷ lệ sử dụng vốn so nguồn vốn huy động 79% cao hơn so quý I/2010 (72,1%) và đầu năm (76,8%); Cĩ 9 CN thiếu vốn tỷ lệ này cao trên 100%: CN 10 (266%); CN 7 (225%); Cần Giờ (222%); Nhà Bè (141%); Sài Gịn (120%); Phan
Đình Phùng (139%); Bình Phú (109%); Bình Chánh (108%); Gia Định (107%).
Nếu tính tỷ lệ được sử dụng vốn là 85% thì cĩ 16/48 chi nhánh thiếu vốn.
2.2.3.3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động
Trong hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất luơn là bài tốn cần lý giải
hợp lý để hiệu quả kinh doanh ở mức tối đa. Trong cơ cấu thu nhập của các chi
nhánh trên địa bàn TP.HCM, thu nhập từ lãi và các khoản cĩ tính chất lãi luơn chiếm tỷ trọng từ 85% - 90%/Tổng thu nhập, do vậy bài tốn lãi suất luơn là yếu tố tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ và thu nhập của ngân hàng.
Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động
Đơn vị: tỷ đồng, %/năm.
STT Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 Quí II/2010
1 Chênh lệc lãi suất đầu
vào đầu ra
2,76 2,04 2,38 1,96
2 Chênh lệch thu nhập –
chi phí chưa lương(quĩ thu nhập)
1.173 -743 1.497 393
3 Tỷ lệ nợ xấu 2 2,2 3 5,6
Bảng 2.10 cho thấy tuy chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra dương nhưng vẫn cịn thấp và khơng ơn định. Chênh lệch thu chi (chưa lương) năm 2008 âm do việc nâng cấp 20 chi nhánh lên loại II cần chi phí cơ sơ vật chất rất lớn nhưng kinh doanh chưa cĩ hiệu qua; Chi nhánh NHNo Chợ lớn âm 1.420 tỷ đồng.
Đến cuối tháng 6/2010, quỹ thu nhập 393 tỷ, bằng 26,3% của năm 2009, cĩ
41/48 CN quỹ thu nhập dương.
Chất lượng tín dụng cĩ xu hướng giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng qua các năm. Đến
30/6/2010 tổng nợ xấu 4.386 tỷ, tăng 2.218 tỷ (+102%) so đầu năm, tỷ lệ nợ xấu 5,6%, cao hơn 2,75% so đầu năm (2,85%) và cao hơn định hướng của NHNo Việt Nam (dưới 5%).
Nợ xấu phân theo nhĩm chi nhánh: 11 CN loại I: 3,2%; 15 CN loại II: 11%; 22 CN mới nâng cấp: 4,5% (Nợ xấu tồn hệ thống NHNo là 3,9%).
Cĩ 17 CN tỷ lệ nợ xấu trên 5%, tăng 6 CN so quý I/2010 (11 CN). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu tăng cao tại các CN do các khoản nợ cho vay bất động sản quá hạn hoặc khách hàng xin gia hạn.
2.2.3.3.5 Phân tích chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra a) Lãi suất đầu vào a) Lãi suất đầu vào
Sáu tháng đầu năm các chi nhánh trên địa bàn chịu sức ép rất lớn về tăng lãi
suất huy động, các chi nhánh khác hệ thống gần như đưa ra một mức lãi suất kịch trần cho các kỳ hạn huy động, ngồi ra cịn cĩ các hình thức khuyến mãi bằng tiền, hiện vật …
Địa bàn đã cĩ tính cạnh tranh về lãi suất khá rõ, quyết liệt. Các NHTM khác
luơn lấy khung lãi suất của NHNo để làm chuẩn, từ đĩ điều chỉnh mức lãi suất cao hơn nhằm chiếm lĩnh thị phần.
Bảng 2.11: Lãi suất huy động bình quân từ khách hàng theo loại tiền tệ.
Đơn vị: %/năm.
Khu vực Năm 2009 6 tháng đầu năm 2010
Ngọai tệ VND Ngọai tệ VND
NHNo khu vực TP.HCM 2,71 8,37 3,03 9,27
NHNo Việt Nam 2,65 7,89 2,89 8,68
Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả tài chính 6 tháng đầu năm 2010 của NHNo VN.
6 tháng đầu năm 2010, lãi suất huy động từ khách hàng thực tế bình quân các
chi nhánh trên địa bàn TP.HCM bằng ngọai tệ tăng 0,32%/năm so với năm 2009; nội tệ tăng 0,9%/năm so với năm 2009.
Phân tích lãi suất đầu vào bình qn cĩ tính đến tỷ lệ sử dụng vốn (lãi
suất đầu vào thực tế của các chi nhánh trong khu vực)
Trong xác định chênh lệch lãi suất rịng, lãi suất đầu vào chịu ảnh hưởng và
tác động từ tỷ lệ sử dụng vốn, do đĩ để xác định lãi suất đầu vào một cách xác thực nhất phải tính đến các khoản mục dự trữ, như dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh tốn …
Bảng 2.12: Lãi suất đầu vào tác động bởi hệ số sử dụng.
Đơn vị: %/năm.
Khu vực Năm 2009 6 tháng đầu năm 2010
Ngọai tệ VND Ngọai tệ VND
NHNo khu vực TP.HCM 2,83 8,74 3,10 9,77
NHNo Việt Nam 2,79 8,28 2,99 9,14
Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả tài chính 6 tháng đầu năm 2010 của NHNo VN.
Qua phân tích cho thấy, lãi suất đầu vào của NHNo trên địa bàn TP.HCM cĩ tính tới tỷ lệ sử dụng vốn, lãi suất đầu vào bình quân tăng 0,5%/năm so với lãi suất thực huy động từ khách hàng.
Lãi suất đầu vào thực tế cĩ tính sử dụng và gửi vốn TSC
Bảng 2.13: Lãi suất đầu vào thực tế cĩ tính sử dụng và gửi vốn TSC.
Đơn vị: %/năm.
Khu vực Năm 2009 6 tháng đầu năm 2010
Ngọai tệ VND Ngọai tệ VND
NHNo khu vực TP.HCM 2,85 9,12 3,11 9,83
Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả tài chính 6 tháng đầu năm 2010 của NHNo VN.
Lãi suất đầu vào thực tế cĩ tính sử dụng và gửi vốn TSC cao hơn 0,06%/năm
so với lãi suất đầu vào bình qn cĩ tính đến tỷ lệ sử dụng vốn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất đầu vào như: (i) Lãi suất tiền gửi cĩ kỳ
hạn 6 tháng đầu năm các ngân hàng tập trung ở mức từ 10% đến 11%; (ii) Các kỳ hạn gần như đồng nhất một mức lãi suất, do đĩ khi tính lãi suất sự tham gia của các yếu tố tỷ lệ sử dụng vốn, lãi suất đầu vào tăng; (iii) Số dư tiền gửi hưởng lãi suất
bậc thanh huy động từ tháng 6 năm 2008 chuyển sang, lãi suất ở mức từ 14% -
17%.
b) Phân tích lãi suất đầu ra
Lãi suất cho vay khách hàng.
Với việc đầu tư tín dụng cĩ trọng điểm và cho vay an tồn, lãi suất cho vay phù hợp, vừa đảm bảo thế mạnh cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, vừa tìm kiến khả năng sinh lợi tốt nhất … 6 tháng đầu năm 2010 lãi suất cho vay khách hàng bình quân tồn địa bàn tăng hơn so với năm 2009.
Bảng 2.14: Lãi suất cho vay khách hàng.
Đơn vị: %/năm.
Khu vực Năm 2009 6 tháng đầu năm 2010
Ngọai tệ VND Ngọai tệ VND
NHNo khu vực TP.HCM 3,4 11,76 4,15 12,95
NHNo Việt Nam 4,13 11,8 4,51 13,17
Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả tài chính 6 tháng đầu năm 2010 của NHNo VN.
Lãi suất cho vay khách hàng giữa các chi nhánh trên địa bàn khơng quá trên
lệch, lãi suất cho vay bằng VND dao động bình quân chủ yếu trong khoảng 13% - 14%/năm.
Lãi suất đầu ra thực tế.
Bảng 2.15: Lãi suất đầu ra thực tế.
Đơn vị: %/năm.
Khu vực Năm 2009 6 tháng đầu năm 2010
Ngọai tệ VND Ngọai tệ VND
NHNo khu vực TP.HCM 3,42 11,5 4,12 11,79
NHNo Việt Nam 4,14 11,71 4,29 12,88
Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả tài chính 6 tháng đầu năm 2010 của NHNo VN.
Lãi suất đầu ra thực tế thấp hơn lãi suất cho vay khách hàng năm 2009 là
0,26%/năm, 6 tháng đầu năm 2010 là 1,16%/năm.
Chênh lệch lãi suất rịng thực tế đến 30/06/2010
- Ngọai tệ đạt 1%/năm;
- Nội tệ đạt 1,96%/năm.
Sáu tháng đầu năm 2010, các chi nhánh NHNo trên địa bàn TP.HCM đạt
suất thực tế rịng âm, nguyên nhân cơ bản do chất lượng tín dụng giảm xút, tỷ lệ nợ từ nhĩm II trở lên tăng dẫn đến giảm thu nhập từ lãi làm cho lãi suất đầu ra thấp.
2.2.3.3.6 Phân tích nguồn vốn huy động bình quân 1 cán bộ cơng nhân viên Bảng 2.16: Nguồn vốn huy động bình quân một cán bộ cơng nhân viên.
Đơn vị: Tỷ đồng.
STT Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 Quí II/2010
1 Nguồn vốn huy động 62.653 82.603 98.983 98.659 2 Tổng số cán bộ 1.802 2.554 3.432 3.417 3 Huy động bình quân 1 cán bộ 34,8 32,3 28,8 28,9 Nguồn: VPĐD NHNo KVMN. 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quí II/2010
Nguồn vốn HĐBQ 1 cán bộ
Biểu đồ 2.8: Phân tích nguồn vốn huy động bình qn 1 cán bộ.
Nguồn vốn huy động bình quân 1 cán bộ cĩ xu hướng giảm từ 34,8 tỷ đồng (năm 2007) xuống cịn 28,9 tỷ đồng quí II/2010. Trong đĩ, đến 30/06/2010:
Phân theo loại chi nhánh: 11 chi nhánh loại 1: 41 tỷ đồng; 15 chi nhánh loại II: 21 tỷ đồng; 22 chi nhánh mới thành lập từ năm 2008: 22 tỷ đồng.
Chi nhánh cĩ huy động bình quân 1 cán bộ lớn nhất là 71 tỷ đồng (CN
TP.HCM), chi nhánh thấp nhất là 10 tỷ đồng (CN Cần Giờ, Phan Đình Phùng); cĩ 34/48 chi nhánh cĩ huy động bình quân 1 cán bộ thấp hơn mức chung của khu vực (28,9 tỷ đồng;).
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo trên địa bàn
TP.HCM
Qua phân tích thực trạng hoạt động huy động tại NHNo trên địa bàn
TP.HCM giai đoạn 2007– quí II/2010, cĩ thể rút ra những nhận xét như sau:
2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.1.1 Về tổng quan NHNo đã thực hiện được
Một là, Thực hiện được nhiệm vụ chính trị của một NHTM Nhà nước, gĩp
phần quan trọng trong việc thực hiện chủ trưởng kích cầu của Chính phủ, trong việc ngăn chặn suy giảm kinh tế. Thực hiện tốt chính sách “Tam nơng” của Đảng và Nhà nước, giữ vai trị chủ lực, chủ đạo trên thị trường tài chính ở nơng thơn.
Hai là, Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, song hoạt động kinh
doanh của NHNo tiếp tục phát triển. Cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng ổn định;
Nâng cao chất lượng tín dụng, cho vay cĩ chọn lọc và trình tự ưu tiên, tập trung vốn cho vay hộ nơng dân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các đơn vị thu mua lương thực và nơng sản xuất khẩu, các đơn vị chế biến nơng, lâm, thủy hải sản để tiêu dùng và xuất khẩu.
Ba là, Phát triển cơng nghệ thơng tin, tạo cơ sở vững chắc để phát triển sản
phẩm dịch vụ, tiếp tục hồn thiện, mở rộng dự án IPCAS giai đọan II, xây dựng nền tảng để ứng dụng các dịch vụ sản phẩm ngân hàng hiện đại, tạo cho NHNo ưu thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác.
Bốn là, Phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và thực hiện văn
hĩa doanh nghiệp, nâng cao năng lực tài chính, tập trung đầu tư, đào tạo nguồn
nhân lực.
2.3.1.2 Về hoạt động huy động vốn:
Một là, cơng tác kế hoạch đã cĩ thay đổi đột phá từ năm 2010 thể hiện ở các
mặt sau:
Thứ nhất, Kế hoạch kinh doanh được xây dựng từ cơ sở, từ khách hàng và
sát với thực tế. Sử dụng nguồn vốn tăng trưởng ổn định để mở rộng cho vay theo
vực nơng nghiệp nơng thơn …). Sử dụng linh hoạt, đa dạng hĩa tất cả nguồn vốn ổn
định để câu đối cho vay, đầu tư, khơng sử dụng các nguồn vốn khơng ổn định vào
cân đối vốn cho vay.
Thứ hai, Triệt để xĩa bỏ “Cơ chế xin cho” trong cơng tác kế hoạch. Sử dụng
cơng cụ thưởng, phạt hợp lý và cĩ hiệu quả. Triển khai quản lý kế hoạch theo khả năng thanh khoản trên tài khoản 519 và quản lý hạn mức dư nợ tại chi nhánh loại 1, loại 2.
Thứ ba, Coi cơng tác nguồn vốn là vấn đề quan trọng và trọng tâm nhất
trong giai đọan hiện nay. Trong quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh đảm bảo nguồn vốn tăng trưởng trước tăng trưởng dư nợ.
Hai là, Thị phần nguồn vốn huy động tiếp tục được duy trì tương đối ổn
định. (đến 30/6/2010 chiếm thị phần 15% tổng nguồn vốn của các TCTD trên địa
bàn (đầu năm là 16,4%) và chiếm 22,2% tổng nguồn vốn tồn hệ thống NHNo).
Điểm nổi bật trong 6 tháng đầu năm là mặc dù nguồn vốn các tháng 3 (-
6,3%), 5 (-5,4%) và 6 (-3,6%) cĩ giảm so tháng trước liền kề nhưng nguồn tiền gửi dân cư tăng liên tục qua các tháng, bình quân tốc độ tăng trưởng so tháng trước đạt 2,79%/tháng, cao nhất là các tháng 2 (4,3%); tháng 3 (3,3%); tháng 5 (3,5%). So
đầu năm, tiền gửi dân cư tăng 17,9%, chiếm 39,1% tổng nguồn vốn, tỷ trọng cao
hơn 6% so đầu năm. Cĩ 34/48 CN vượt KH tiền gửi dân cư bằng nội tệ quý II/2010; Cĩ 41/48 CN quỹ thu nhập dương, tăng 3 CN so với quý I/2010.
Ba là, Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hướng tích cực. So đầu năm, tiền gửi
KBNN tiếp tục tăng 1.217 tỷ (+70%), tập trung ở các chi nhánh tại các quận ven đơ và các huyện ngoại thành; tiền gửi dân cư tăng 17,9%, chiếm 39,1% tổng nguồn vốn; Thực hiện chủ trương của Tổng giám đốc NHNo, lượng tiền gửi, tiền vay TCTD, TCTC đã bắt đầu giảm kể từ giữa tháng 5/2010 khi VB 2081/NHNo-KHTH cĩ hiệu lực, các chi nhánh đã thực hiện giảm được 3.781 tỷ so đầu năm.
Bốn là, Tỷ lệ sử dụng vốn so nguồn vốn huy động ở mức hợp lý. 6 tháng đầu
năm là 79% cao hơn so quý I/2010 (72,1%) và đầu năm (76,8%), tỷ lệ này của các TCTD trên địa bàn là 91%. Và thấp hơn định hướng của NHNo Việt Nam là 85%.
Năm là, Cơ chế điều hành lãi suất khá linh hoạt và sử dụng cơng cụ lãi suất
mềm dẻo. Các chi nhánh được chủ động, linh hoạt trong việc áp dụng mức lãi suất
huy động, thực hiện các hình thức khuyến mại huy động vốn tương tự như các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn để thu hút nguồn vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế.
Các mức phí điều chuyển vốn nội bộ được điều chỉnh linh hoạt, là cơng cụ điều
hành tốt nguồn vốn trong tồn hệ thống.