2.2.3 .2,4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng
2.2.3.3.1 Phân tích tiền gửi khơng kỳ hạn
Bảng 2.7 Tiền gửi khơng kỳ hạn của NHNo trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị: Tỷ đồng,%.
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quí II/2010
1 TG khơng kỳ hạn 15.138 15.224 15.727 17.035
2 Tỷ trọng (%) 24,2 18,4 15,9 17,3
3 Tốc độ tăng trưởng 0,6 3,3 8,3
14000 14500 15000 15500 16000 16500 17000 17500
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Quí II/2010
TG khơng kỳ hạn
Biểu đồ 2.5: Phân tích tiền gửi khơng kỳ hạn.
Bảng 2.7 cho thấy tiền gửi khơng kỳ hạn tăng chậm qua các năm: 0,6% (năm 2008), 3,3% (năm 2009), đến 30/6/2010 tăng 8,3% (+1.308 tỷ); chiếm 17,3% tổng nguồn vốn. (trong đĩ tiền gửi Kho bạc Nhà nước tăng 70% (+1.217 tỷ))
Nguồn vốn khơng kỳ hạn theo nhĩm chi nhánh: 11 CN loại I huy động được 9.857 tỷ đồng, chiếm 57,9%/tổng nguồn vốn khơng kỳ hạn trên địa bàn; 15 CN loại II là 2.906 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17%; 22 CN mới nâng cấp từ năm 2008 là 4.272 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25%.
Trong 48 chi nhánh trên địa bàn TP.HCM, cĩ 32/48 chi nhánh cĩ tỷ trong tiền gửi khơng kỳ hạn nhỏ hơn mức trung bình 17,3%; 20/48 chi nhánh cĩ tỷ trọng dưới 10%. Chi nhánh cĩ tỷ trong thấp nhất là 2% ; chi nhánh cao nhất chiếm tỷ trong 70%(CN quận 1).
¾ Các giải pháp khơi tăng nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn đã thực hiện
- Dịch vụ chuyển tiền: NHNo Việt Nam thực hiện thanh tốn trực tuyến.
Mọi giao dịch chuyển tiền được quản lý, xử lý tập trung, đảm bảo chính xác, nhanh
chĩng, ổn định và an tồn. Với mạng lưới chi nhánh rộng tạo điều kiện cho khách
hàng dễ dàng tiếp cận tới các điểm giao dịch để thực hiện giao dịch chuyển tiền đi và nhận tiền đến một cách nhanh chĩng và tiết kiệm nhất.
NHNo Việt Nam đã triển khai hệ thống thanh tốn nội bộ và kế tốn khách
hàng (IPCAS), giao diện kết nối thanh tốn với các hệ thống: Thanh tốn điện tử liên ngân hàng, thanh tốn liên ngân hàng song phương và thanh tốn bù trừ; các hệ thống kết nối khác như Banknet VN, Vnpay … cung cấp các dịch vụ truyển tiền và dịch vụ, tiện ích gia tăng.
- Dịch vụ thu ngân sách nhà nước: Trong tháng 9 và tháng 11 năm 2009
NHNo Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác về việc phối hợp thu ngân sách nhà nước giữa NHNo VN với Kho Bạc nhà nước, Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải Quan. Bước đầu thực hiện triển khai thí điểm tại một số chi nhánh.
Với dịch vụ này, thay vì đến nộp tại Kho Bạc Nhà nước với số lượng điểm
giao dịch hạn chế, người nộp thuế cĩ quyền lựa chọn điểm thu của NHNo được Kho Bạc nhà nước ủy quyền.
¾ Các dịch vụ thanh tốn khác đến 31/3/2010
- Thẻ
+ Thẻ ghi nợ nội địa: 538.179 thẻ, tăng 21.998 thẻ so với đầu năm; số dư cĩ
tài khoản là 852 tỷ đồng, tăng 81,8 tỷ so đầu năm.
+ Thẻ ghi nợ quốc tế: 9.806 thẻ, tăng 622 thẻ (+6,8%) so với đầu năm; số dư
cĩ tài khoản đạt 84,6 tỷ.
- Mobile Banking: số khách hàng đang sử dụng dịch vụ 85.891, số giao dịch
642.365, bình quân 8 giao dịch/khách hàng. Phí thu được đạt 210 triệu đồng, bằng 55% so với cả năm 2009.
- Dịch vụ thu hộ
+ Thu hộ tiền điện: Số giao dịch 62.219; số tiền thanh tốn 81,3 tỷ, bằng
20,2% của năm 2009.
+ Thu cước viễn thơng: Số mĩn 5.600; số tiền thu được 1,2 tỷ, bằng 13% so
với năm 2009; mới phát sinh nhiều ở 3 chi nhánh (Tân Tạo, Bình Chánh, Miền
Đơng).
+ Thu ngân sách nhà nước: Số mĩn 10.782; số tiền thanh tốn 33,9 tỷ; hiện nay mới triển khai ở một số chi nhánh trên địa bàn.
- Bán vé máy bay qua mạng: Mới triển khai thí điểm từ cuối năm 2009 tại
CN Trường Sơn với doanh số đạt 560 triệu đồng.
- ATM, EDC, POS: Số máy ATM 268 máy; EDC 277 máy; POS 419 điểm