8. Kết cấu của luận văn
2.1.3. Các tác phẩm về việc quản lý các trang mạng xã hội và các tác phẩm về vụ quặng bơ xít ở Tây Ngun
tác phẩm về vụ quặng bơ xít ở Tây Ngun
Trong khi tiến hành chiến lược diễn biến hịa bình, các thế lực thù địch ln tìm cách lợi dụng vấn đề nhạy cảm như: nhân quyền, dân chủ, tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo, tự do ngôn luận… để chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam cũng vậy, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch cũng luôn tập trung vào các vấn đề trên nhằm kích động chủ nghĩa ly khai, gây mất ổn định chính trị - xã hội, phá hoại thành quả cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đã dày công xây dựng và bảo vệ. Hơn thế nữa, chúng cịn móc nối với các đối tượng cơ hội chính trị, chống đối Việt Nam, tìm cơ hội để tập hợp lực lượng, hình thành phe phái, tổ chức tiến tới hình thành đảng đối lập ở Việt Nam.
Được tiếp tay từ bên ngoài, các phần tử phản động triển khai hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước ta một cách quyết liệt, công khai. Chúng viết và phát tán hàng loạt tài liệu dưới danh nghĩa “đối thoại”, “góp ý”, “thư khẩn”… nhưng thực chất là tìm cách liên kết với nhau mở các chiến dịch phá hoại an ninh chính trị nội bộ của nước ta; tung tin bất lợi nhằm vu cáo, bơi nhọ danh dự của các nhà lãnh đạo, kích động nhằm chia rẽ nội bộ, gây bất hòa trong mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước khác, như: việc mở rộng địa giới hành chính Hà Nội, xuyên tạc hiệp định biên giới Việt Nam - Trung Quốc hay điển hình là những vụ việc xung quanh dự án khai thác quặng bơ xít ở Tây Ngun.
Hiện nay, các hoạt động tấn cơng máy tính, mạng máy tính đã xuất hiện và phát triển tương đối phổ biến, trở thành một phương thức phá hoại
hoàn toàn mới. Chiến tranh mạng lấy máy tính và mạng máy tính làm mục tiêu, lấy cơng nghệ thông tin làm thủ đoạn, thực hiện các hoạt động tấn cơng trên tồn bộ không gian mạng. Từ đầu những năm 1990, cùng với việc ứng dụng rộng rãi máy tính và mạng máy tính đã xuất hiện một loại tội pham mới - “tội phạm mạng”.
Chiến trang mạng tuy mới xuất hiện nhưng nó đã chứng tỏ ưu thế trên chiến trường hiện đại, đòi hỏi các chuyên gia máy tính cần tích cực nghiên cứu tìm ra các biện pháp đối phó có hiệu quả trước những uy hiếp của chiến tranh tương lai.
Tội phạm mạng (Cyber Crime) là hoạt động tội phạm đòi hỏi kiến thức nhất định về máy tính, để có thể đột nhập vào một máy tính hoặc phá hủy các tệp tài liệu, hoặc lấy trộm các tài liệu phục vụ cho lợi ích riêng, sử dụng internet để tiến hành các hoạt động phạm pháp.
Đe dọa trên mạng cũng đang là mối quan tâm lớn, bởi phần lớn nạn nhân đều là thanh niên, trẻ em: sách báo đồi trụy, nội dung xấu rất khó kiểm sốt.
Qua việc phân tích các tác phẩm báo chí, có thể tổng kết những hoạt động chính trị mà các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề nhân quyền để phá hoại ta trên lĩnh vực văn hóa như sau:
- Thứ nhất: thơng qua các tổ chức quốc tế, các báo cáo, đạo luật vu
cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền.
Vấn đề nhân quyền và nghĩa vụ thực hiện nhân quyền là mối quan tâm chung của toàn nhân loại, là một trong những vấn đề mang tính tồn cầu. Các thế lực thiếu thiện chí đang gia tăng lợi dụng vấn đề này để can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta thậm chí cịn tổ chức những phiên điều trần, ra tuyên bố, ban hành nghị quyết nhắm bóp méo, xun tạc tình hình thực tế nhân quyền ở Việt Nam.
Ngồi ra, một số nước phương Tây cịn tìm cách thúc đẩy hoạt động hợp tác văn hóa, giáo dục để cơng khai hoặc ngấm ngầm kích động xu hướng “dân chủ hóa” Việt Nam.
Lợi dụng quan hệ hợp tác với Việt Nam, có nhiều tổ chức kinh tế, xã hội ở các nước phát triển ln tìm cách gắn vấn đề hợp tác phát triển, đầu tư với những điều kiện đòi hỏi về cải thiện dân chủ, nhân quyền như: mở rộng vấn đề tự do báo chí, tự do ngơn luận, tự do bày tỏ chính kiến, địi cho các cá nhân, tổ chức nước ngồi được tham dự các phiên tịa xét xử số đối tượng liên quan đến các vấn đề nhạy cảm mà bên ngoài quan tâm.
- Thứ hai: lợi dụng nhân quyền, dân chủ để phá hoại tư tưởng, tác
động tự diễn biến vào nội bộ nước ta.
Các thế lực thù địch ln tìm cách lợi dụng sự suy thối về phẩm chất đạo đức, lối sống của một bộ phận nhỏ cán bộ, Đảng viên để ruyên truyền, xuyên tạc đả kích vai trò lãnh đạo của Đảng; đưa ra các quan điểm sai trái với ý đồ phủ nhận tính tất yếu của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại ngày nay. Chúng triệt để lợi dụng các phương tiện truyền thông đại chúng cùng nhiều ấn phẩm của bọn phản động lưu vong để mở các chiến dịch tuyên truyền đa nguyên, đa đảng, xuyên tạc lịch sử với những ý đồ chia rẽ nội bộ. thơng qua các chương trình hợp tác về văn hóa, giáo dục, đào tạo để truyền bá mơ hình lập pháp và nền dân chủ theo kiểu phương Tây, đưa quan điển sai lệch về cải cách luật pháp; móc nối với một số đối tượng tìm cách tập hợp lực lượng để thực hiện ý đồ hình thành tổ chức chính trị đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thứ ba: lợi dụng chiêu bài nhân quyền để kích động tư tưởng ly
động trong nước dẩy mạnh hoạt động chống phá Việt Nam về dân chủ, nhân quyền. Vụ bơ xít Tây Ngun là một ví dụ điển hình.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, kết hợp với sự chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Cơng an hệ thống báo chí ngành Cơng an ln thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích, phát huy vai trị định hướng dư luận để tuyên truyền đảm bảo an ninh xã hội nói chung và an ninh văn hóa nói riêng.
- Bám sát các sự kiện chính trị, kịp thời phản bác, đấu tranh với những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Trước những sự kiện trọng đại của Tổ quốc, hệ thống báo chí của ngành ln có những hoạt bài chào mừng, phản ánh, phân tích, bình luận… nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền đất nước.
Có thể nói, hệ thống báo chí ngành Cơng an là ngọn cờ đầu trong việc vạch trần những luận điệu xuyên tạc của các thế lực phản động, nhất là công tác đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu diễn biến hịa bình của các thế lực thù địch: có các loạt bài vạch rõ âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, các nguy cơ tự diễn biến trong nội bộ, qua đó nâng cao ý thức cảnh giác chủ động đấu tranh trong quần chung nhân dân, các cơ quan báo chí của ngành cũng phối hợp nhịp nhàng với các cơ quan chức năng trong việc xử lý với số đối tượng đặc biệt chống đối Việt Nam. Điển hình là việc phát hiện và ngăn chặn bài viết có nội dung xấu của nhà văn Võ Thị Hảo trên BBC tiếng Việt,, trong đó có đoạn:
...“Với khoảng 54 chương trình văn hóa nghệ thuật trong 10 ngày đại lễ, trên 30 vạn người tham gia diễu binh, diễu hành ngày 10/10, việc
trang hoàng, lễ tiết phục vụ đại lễ… ước chừng khoảng 94 nghìn tỉ đồng thật là lãng phí, thể hiện sự “chơi ngơng” và “háo danh” của các quan chức Hà Nội và Việt Nam”...
Diễn đàn Bauxite Việt Nam đăng “Thư ngỏ” của Lê Quốc Chinh
(Việt kiều Canada) kiến nghị: “Tổ chức long trọng ngày Đại lễ bằng cách
trưng bày 1000 con rùa quý hiếm ở Thủ đơ Hà Nội, đưa lên hình ảnh những người to xác đứng giẫm lên lưng con rùa nhỏ bé gây phản cảm”.
Nhà báo Lê Phú Khải và Bloger “Người bn gió” viết nhiều bài thơ tán phát trên mạng với nội dung phê phán về sự lãng phí lớn cho việc tổ chức các hoạt động đại lễ trong khi cịn rất nhiều người dân đói khổ…
Cũng tại thời điểm này, các phần tử phản động liên tiếp có những bài viết phê phán chế độ xã hội chủ nghĩa, xuyên tạc bản chất Đảng Cộng Sản Việt Nam, tình hình nội bộ, việc chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Ccụ thể: một số báo nước ngoài, trang web phản động (Việt Tân, Báo Tổ Quốc, Ý Kiến, Đối Thoại..) có bài xuyên tạc tình hình nội bộ, nhân sự Đại hội Đảng XI và tình hình chính trị, kinh tế xã hội Việt Nam, như: “Nhân sự Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần
thứ XI - Kẻ lên người xuống”,“Chuẩn bị nhân sự Đại hội Đảng XI trong căng thẳng”, “Phe ông Nguyễn Tấn Dũng đang bị tấn công”… Chúng cho
rằng Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và một số nhân vật khác dự kiến sẽ rút lui tại Đại Hội Đảng XI, tạo ra “chuỗi chỗ trống” và những chỗ trống này sẽ được lấp đầy bằng“Một tiến trình bí mật của những sự mặc cả giữa các phe nhóm”.
Khơng dừng lại ở việc ngăn chặn những bài viết có nội dung phức tạp như trên, báo chí ngành Cơng an cịn tích cực truyền tải những
thơng tin chính xác, chân thực giúp định hướng dư luận, giúp công chúng không hoang mang trước những luận điệu xuyên tạc của những thế lực phản động: bài “Trên tuyến đầu chống FULRO” của Ngọc Như, “Bộ mặt thật của những kẻ chống Nhà nước và nhân dân” đăng ngày 21/8/2010 trên Công an nhân dân Online, “Việt Tân và bản chất khủng
bố, phản động cố hữu” đăng trên mục Sự kiện - Bình luận (Chuyên đề An ninh thế giới) của tác giả Trần Duy Hiển... Nổi bật là tác phẩm“33 năm tù cho 4 đối tượng hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”
đăng trên nhật báo Công an nhân dân với cách lập luận rõ ràng, sắc sảo đã đập tan những luận điệu xuyên tạc, sai trái của đối tượng Lê Công Định và Trần Huỳnh Duy Thức cùng với bản “Tân Hiến Pháp” và điều lệ Đảng Dân chủ Việt Nam. Tác phẩm này đã góp phần khơng nhỏ trong việc định hướng dư luận, giúp cơng chúng có cái nhìn đúng đắn, khách quan nhất về sự việc.