Giới thiệu chung về tổng công ty trực thăng Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa danh nghiệp ở tổng công ty trực thăng việt nam (Trang 38)

1.1.2 .Khái niệm phát triển văn hóa doanh nghiệp

2.1. Giới thiệu chung về tổng công ty trực thăng Việt Nam

2.1.1. Giới thiệu chung

Tên đầy đủ: Tổng công ty Trực thăng Việt Nam

Địa chỉ: Số 172 đường Trường Chinh, phường Khương Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Số điện thoại: +842438521773

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 1 tháng 6 năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số 58/HĐBT thành lập 9 doanh nghiệp thuộc Bộ quốc phịng, trong đó có Tổng cơng ty Bay dịch vụ Việt Nam, nay là Tổng công ty Trực thăng Việt Nam. Đây được coi là sự kiện đánh dấu bước trưởng thành của Không quân Nhân dân Việt Nam trên mặt trận lao động sản xuất, làm kinh tế.

Ngày 20 tháng 6 năm 1989, Đại tướng Lê Đức Anh – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 188-QĐ/QP quy định cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam. Theo đó, Tổng cơng ty được xác định là đơn vị kinh doanh, hoạt động theo chế độ hạch tốn kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu dân sự để giao dịch làm kinh tế. Các công ty thành viên trực thuộc Tổng công ty bao gồm: Công ty Bay dịch vụ miền Bắc, Công ty Bay dịch vụ miền Trung, Công ty Bay dịch vụ miền Nam và Công ty Kinh doanh tổng hợp. Nhiệm vụ chính của Tổng cơng ty là bay phục vụ thăm dị và khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam. Tổng cơng ty là một đơn vị trực thuộc Bộ tư lệnh Không quân, chịu sự quản lý hành chính kinh tế nhà nước của Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng và kinh tế. Trụ sở Tổng công ty đặt tại Hà Nội.

Sau gần 5 tháng chuẩn bị, Tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam đã làm lễ ra mắt và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 19 tháng 10 năm 1989; và đây cũng là thời điểm hoạt động thăm dị và khai thác dầu khí diễn ra khá sơi động ở cả ba miền bắc, trung, nam. Nhận thức được điều đó, ban lãnh đạo Tổng cơng ty đã xác định dầu khí sẽ là thị trường mang tính chiến lược lâu dài, quyết định sự tồn tại và phát triển của dịch vụ trực thăng. Tỷ lệ dịch vụ trực thăng phục vụ cho cơng nghiệp dầu khí của Tổng cơng ty lúc này chiếm tới gần 90%. Từ thực tế này, hướng đầu tư của Tổng công ty cho các công ty bay đều nhằm vào việc nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ trực thăng

28

cho thăm dị và khai thác dầu khí ngồi khơi thềm lục địa Việt Nam.

Ngày 4 tháng 4 năm 1996, Trung tướng Phan Thu – Thứ trưởng Bộ quốc phòng ký Quyết định số 402/QĐ-QP thành lập lại Tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam thuộc Quân chủng Khơng qn – Bộ quốc phịng. Quyết định này đã đưa đến những sự thay đổi to lớn so với ngày đầu Tổng cơng ty mới thành lập năm 1989, trong đó quy định lại ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của đơn vị. Giờ đây không chỉ là bay phục vụ thăm dị và khai thác dầu khí nữa, hoạt động của Tổng cơng ty thực sự được mở rộng và có định hướng rõ ràng. Ngồi bay dầu khí, một số ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng cơng ty, đó là: khảo sát và xây lắp cơng trình dân dụng, cơng cộng, giao thông, bưu điện; khai thác sản xuất, kinh doanh đá, vật liệu xây dựng, sơn, hóa chất; dịch vụ văn phòng đại diện, nhà khách cho các hãng dầu, các liên doanh tổ lái và nhân viên kỹ thuật…..Vốn kinh doanh của Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam

bao gồm ngân sách cấp và tự bổ sung tại thời điểm thành lập lại là 322.792 triệu đồng. Ngày 9 tháng 2 năm 2010, theo đề nghị của Đảng ủy, Ban Tổng giám đốc Tổng công ty, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra quyết định số 395/QĐ-BQP đổi tên Tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam thành Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam; ngồi ra, đơn vị sẽ mang tên qn sự chính thức, đó là: Binh đồn 18. Năm 2013, đồng chí Hà Tiến Dũng – Tư lệnh Binh đồn đã chỉ đạo tập trung xây dựng “Đề án phát triển Trung tâm Huấn

luyện của Binh đoàn 18 giai đoạn 2013 – 2020”. Đề án đã được Bộ trưởng Bộ Quốc

phòng phê duyệt vào ngày 25 tháng 7 năm 2013 và được đưa vào áp dụng ngay sau đó. Trải qua 30 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng công ty Trực thăng Việt Nam đã có những đóng góp vơ cùng quan trọng trong công cuộc kiến thiết, phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước. Từ những ngày đầu mới thành lập, khi mà hoạt động sản xuất kinh doanh đều hoàn toàn nằm trong lĩnh vực bay dầu khí, ngày nay Tổng cơng ty đã thực sự vươn mình mạnh mẽ để trở thành một doanh nghiệp hoạt động trên nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó có thể kể đến như: bay du lịch, dịch vụ tổng hợp (kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, kho bãi…), dịch vụ kỹ thuật hàng khơng và huấn luyện, đào tạo…Đó đều là những lĩnh vực thiết yếu, mang tính ứng dụng cao trong hoạt động kinh tế và đảm bảo nhu cầu xã hội, góp phần đem đến cho khách hàng nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn, tìm kiếm cũng như trải nghiệm những sản phẩm dịch vụ phù hợp nhất. Ngồi ra, Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam cịn tham gia bay phục vụ Chương trình tìm kiếm người Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam, gọi là chương trình MIA. Đây là một hoạt động quan trọng góp phần tích cực vào tiến trình bình thường hố quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, từ đó tạo tiền đề 02 quốc gia tạm gác lại quá khứ và hướng tới tương lai hợp tác, phát triển

29

toàn diện trên nhiều lĩnh vực khác nhau.

Với tầm nhìn trở thành nhà cung cấp dịch vụ trực thăng hàng đầu ở châu Á và thế giới, Tổng công ty trực thăng Việt Nam đã và đang tập trung đầu tư mở rộng, hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đội máy bay. Tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2018, doanh nghiệp đang sở hữu 01 trung tâm huấn luyện, 08 trung tâm chỉ huy bay, 09 đơn vị thành viên và đội máy bay gồm 28 chiếc sản xuất tại các nước: Nga, Pháp, I-ta-li-a. Để vận hành hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đó, doanh nghiệp khơng ngừng chú trọng xây dựng và hoàn thiện đội ngũ chuyên gia về lĩnh vực hàng không; đồng thời tiếp tục nâng cao trình độ bay của các phi cơng trong điều kiện và hồn cảnh cụ thể. Hàng năm, tất cả các nhân viên kỹ thuật và phi công đều được doanh nghiệp tài trợ tham gia tập huấn định kì tại các quốc gia phát triển về ngành hàng không, chẳng hạn như: học bảo dưỡng máy bay tại Nga và Pháp, thực hành với giáo viên bay kèm tại Vương quốc Anh…đây chính là khoảng thời gian trải nghiệm vơ cùng quý báu để nhân viên kỹ thuật và phi cơng có thể tích lũy thềm nhiều kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn để qua đó góp phần đảm bảo cho những chuyến bay ln được thực hiện an tồn và hiệu quả.

Bằng những nỗ lực không biết mệt mỏi của của các thế hệ thành viên trong suốt

30năm, Tổng công ty Trực thăng Việt Nam luôn biết cách tạo ra những dịch vụ trực thăng tốt nhất nhằm phục vụ đến từng đối tác và khách hàng. Tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2018, doanh nghiệp đã thiết lập mối quan hệ đối tác với 81 tổ chức khác nhau trong và ngồi nước, trong đó có nhiều tập đồn hàng đầu thế giới như: Shell, Gazprom, Exxon Mobil…đó là những minh chứng rõ nét nhất khẳng định vai trị và uy tín của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam

Về cơ cấu tổ chức của Tổng công ty, Ban lãnh đạo cao cấp nhất hiện nay là Hội đồng thành viên; và Hội đồng thành viên sẽ lập ra Ban kiểm sốt nhằm giúp Hội đồng thành viên có thể kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ doanh nghiệp, nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên và Chủ tịch Hội đồng thành viên. Dưới Hội đồng thành viên và Ban Kiểm Soát là Ban Tổng giám đốc. Dưới Ban Tổng giám đốc sẽ là các phòng, ban nghiệp vụ; các đơn vị hạch tốn phụ thuộc; các cơng ty con ( phụ lục). Cụ thể như sau:

Về phịng nghiệp vụ, hiện nay Tổng cơng ty có 13 phịng, bao gồm: Văn phịng, 30

Tham mưu - Kế hoạch, Chính trị, Tài chính - Kế tốn, Tổ chức - Lao động, Huấn luyện, An toàn, Kỹ thuật, Thương mại, Đầu tư, Vật tư, Hậu cần, Thông tin).

Về các đơn vị hạch toán phụ thuộc, bao gồm: Văn phòng đại diện miền nam, Văn phòng đại diên miền trung, Chi nhánh miền trung, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Trực thăng Miền Nam, Công ty Trực thăng miền Bắc.

Ngồi ra, Tổng cơng ty cịn hai cơng ty con, đó là: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hải Âu, Công ty Cổ phần Dịch vụ kỹ thuật trực thăng.

2.1.4. Những thành tích đã đạt được của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam

Trong suốt 30 năm xây dựng và trưởng thành, tập thể các thành viên làm việc tại Tổng công ty Trực thăng Việt Nam luôn không ngừng phấn đấu học hỏi, cũng như tăng cường rèn luyện bản lĩnh, trí tuệ để có thể hồn thành một tốt nhất nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã tin tưởng giao phó. Nhờ những sự cố gắng khơng biết mệt mỏi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Tổng công ty đã được Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý, cụ thể như sau:

- Năm 1999: Tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam, tiền thân của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Quân công hạng Ba.

- Năm 2009: Tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam, tiền thân của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động” vì “Đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động sáng tạo từ năm 1999 đến năm 2008, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”.

- Năm 2014: Tổng công ty Trực thăng Việt Nam được tặng thưởng Huân chương Qn cơng hạng Nhì.

Ngồi ra, trong suốt q trình hình thành và phát triển, Tổng cơng ty đã nhiều lần được thủ trưởng các cơ quan như: Bộ Quốc phịng, chính quyền các địa phương tặng Bằng khen, Giấy khen về những hoạt động tiêu biểu trong nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Đây chính là những thành tích đáng tự hào mà doanh nghiệp đã gặt hái được trong q khứ; để mỗi khi nhìn vào nó, tồn thể cán bộ, cơng nhân viên sẽ có thêm nhiều động lực to lớn hơn nhằm phấn đấu, nỗ lực hết sức vì sự phát triển của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam trong hiện tại và tương lai.

2.2. Diện mạo văn hóa doanh nghiệp tại Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam

2.2.1. Cấp độ một: Các giá trị văn hóa hữu hình Kiến trúc bên ngồi

Hiện nay, trụ sở làm việc chính của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam tọa lạc 31

tại số 172 đường Trường Chinh, phường Khương Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Nếu đi vào từ cổng chính màu xanh đối diện với đường Trường Chinh, ta sẽ thấy trước mặt là một cột cờ cùng với một bệ đá ốp màu nâu, trên mặt đá ghi dịng chữ vàng “Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam”. Đằng sau cột cờ và bệ đá đó là tịa nhà trụ sở chính của doanh nghiệp. Tịa nhà này bao gồm 6 tầng, được gắn logo của doanh nghiệp ở phía trước cửa chính và tồn bộ tịa nhà được sơn bằng các màu: trắng, vàng, xanh dương nhạt, nâu. Trong đó, màu xanh dương nhạt chiếm diện tích bề mặt lớn nhất so với các màu cịn lại, và nó khiến ta liên tưởng ngày đến bầu trời với không gian bao la rộng lớn, đó là nơi mà những chiếc máy bay trực thăng cùng với tổ bay sẽ thực hiện cơng việc của mình. Màu trắng và vàng được sơn ở cửa chính của tịa nhà, từ đó tạo nên một cảm giác trang nhã, lịch sự cho mọi người khi bắt đầu bước chân vào tòa nhà này. Cịn màu nâu bao phủ tồn bộ phần mái nhà và các khung cửa sổ; vì đây là một gam màu đậm nên khi kết hợp với các gam màu nhạt còn lại như: xanh dương, trắng, vàng sẽ tạo nên cảm giác hài hòa, cân đối về mặt thi giác cho con người khi chiêm ngưỡng cảnh quan của tịa nhà này.

Từ cổng chính nhìn vào trụ sở, ta sẽ thấy mặt trước của tòa nhà được bao phủ bởi rất nhiều kính. Điều này giúp cho tịa nhà mang một phong cách hiện đại và trẻ trung hơn; đồng thời với những thành viên đang làm việc tại đây, họ sẽ có cơ hội được phóng xa tầm mắt, nhìn về phía khơng gian xa xăm ngay tại nơi làm việc để từ đó khơi dậy nên một cảm giác khoan khối dễ chịu, giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi trong cơng việc và mau chóng tái tạo lại năng lượng phục vụ cho những hoạt động tiếp theo.

Logo

Logo của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam được tạo thành từ hai phần, bao gồm: phần hình và phần chữ.

Phần hình: logo của Tổng công ty mang hai màu sắc chủ đạo là: xanh dương và trắng, cùng với đó là ba chi tiết: đường băng, hình nền trịn, máy bay trực thăng được đặt lồng vào với nhau. Phần trung tâm logo là một nền tròn màu xanh dương nhạt, điều này khiến ta suy nghĩ ngay đến màu sắc của bầu trời; ngồi ra, hình trịn cịn là biểu tượng cho sự bao la, rộng lớn, là khát vọng chinh phục nên những tầm cao khơng giới hạn; đồng thời nó làm cho người xem có cảm giác như đang nhìn ra bầu trời xanh thẳm qua ơ cửa kính máy bay. Ở giữa nền trịn đó là hình ảnh một chiếc máy bay trực thăng màu trắng. Màu trắng là màu đại diện cho sự tươi sáng và an tồn, và an tồn cũng chính là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với các hoạt động liên quan đến lĩnh vực hàng khơng. Phía dưới bên trái của nền trịn là hình ảnh hai nhánh đường băng tượng trưng cho mặt đất. Chúng có màu xanh dương đậm, và được sắp xếp cách điệu thành

32

hình chữ V. Chính hai nhánh đường băng cùng hình tượng chữ V này , đồng thời màu xanh dương đậm hơn đã tạo nên một cảm giác vững chắc cho mỗi người khi nhìn vào hình ảnh đó. Hình tượng chữ V là chữ cái đầu tiên trong tên tiếng Anh của Tổng công ty, tuy nhiên chữ V còn bao gồm cả ý nghĩa khác là chữ cái đầu tiên trong tên nước “Việt Nam”; vì thế, chi tiết này cũng đã thể hiện dấu ấn to lớn liên quan đến đất nước được khắc họa ngay trong logo của Tổng cơng ty.

Phần chữ: nằm ngay phía dưới phần hình của logo, với dịng chữ VNH được viết in, có màu xanh dương đậm. VNH chính là viết tắt theo tên tiếng Anh đầy đủ của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam, đó là: Vietnam Helicopters. Việc lựa chọn viết tắt theo tên tiếng Anh thay vì tiếng Việt một phần do xu hướng hội nhập toàn cầu; nhưng quan trọng hơn, điều này đã khẳng định ý muốn mở rộng và vươn xa trên trường quốc

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa danh nghiệp ở tổng công ty trực thăng việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w