Đẩy mạnh truyền thơng văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa danh nghiệp ở tổng công ty trực thăng việt nam (Trang 66)

1.1.2 .Khái niệm phát triển văn hóa doanh nghiệp

3.2. Giải pháp nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Tổng Cơng ty trực thăng

3.2.3. Đẩy mạnh truyền thơng văn hóa doanh nghiệp

Truyền thông là một từ mà ta thường xuyên được nghe đến trong cuộc sống hàng ngày. Xét theo theo nghĩa chung nhất, truyền thơng có thể hiểu là q trình trao đổi thơng tin, tương tác thông tin với nhau giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, từ đó dẫn đến những thay đổi trong nhận thức của mỗi bên. Trong hoạt động truyền thông, nguồn phát được coi là yếu tố mang nội dung thông tin tiềm năng, và nếu thông tin tiềm năng được truyền đến đối tượng tiếp nhận thì thơng tin đó sẽ được coi là thơng điệp. Việc truyền tải thông điệp bắt đầu từ nguồn phát cho đến đối tượng tiếp nhận đều phải thông qua phương tiện, công cụ hoặc cách thức truyền tải thông điệp; và các phương tiện, công cụ hay cách thức truyền tải được nhắc đến ở đây chính là kênh truyền thông. Trên thực tế, kênh truyền thông hiện nay cực kì đa dạng và phong phú bởi chúng tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng phổ biến nhất phải kể đến như: phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, internet, báo chí), bảng hiệu, tờ rơi, bài phát biểu, bảng tin…Qua đó con người có nhiều cơ hội lựa chọn hình thức truyền tải hoặc tiếp nhận thơng điệp hơn sao cho phù hợp nhất.

Dựa theo quan điểm trên, ta hồn tồn có thể hiểu được thế nào là truyền thơng văn hóa doanh nghiệp. Truyền thơng văn hóa doanh nghiệp là sự trao đổi thông tin, tương tác với nhau giữa doanh nghiệp và công chúng thông qua các kênh truyền thơng, từ đó tạo ra sự hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp đối với cơng chúng bên trong và cơng chúng bên ngồi tổ chức. Vì thế, với một doanh nghiệp cụ thể thì bản chất của đẩy mạnh truyền thơng văn hóa doanh nghiệp chính là làm tăng cường sự hiểu biết của mọi người về các giá trị cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp bằng cách sử dụng hợp lý, có hiệu quả hình thức của kênh truyền thơng để thực hiện nhiệm vụ này.

Đối với công chúng bên trong Tổng cơng ty, việc đẩy mạnh văn hóa truyền thơng chính là đang nỗ lực nhằm đưa văn hóa doanh nghiệp của đơn vị đến gần hơn với mỗi cá nhân đang làm việc tại đây. Để thực hiện điều đó, tác giả xin đưa ra một số biện pháp cụ thể, đó là:

- Tăng cường mở các lớp bồi dưỡng về văn hóa doanh nghiệp ngay tại Tổng công ty: tất cả các thành viên của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam, cho dù là bất kì ai đi chăng nữa, khơng phân biệt tuổi tác, chức vụ, giới tính…đều có thể được tham gia các lớp học này. Nội dung học tập chú trọng vào các vấn đề chính hiện nay mà

54

doanh nghiệp đang cịn thiếu hoặc chưa hồn thiện đầy đủ, chẳng hạn như: kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng làm việc nhóm, tác phong chuyên nghiệp và đứng đắn khi ở nơi làm việc.

- Thường xuyên mời những con người huyền thoại từng làm việc tại Tổng công ty tham gia vào các chương trình kỷ niệm do chính doanh nghiệp tổ chức. Những con người huyền thoại đó, xin được kể ra đây, đó là: Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân – Đại tá Vũ Ngọc Đỉnh; Đại tá Nguyễn Xuân Trường – người phi công tài ba điều khiển chiếc trực thăng UH-1 bay ra giàn khoan dầu khí năm xưa…Họ đều là những con người tiêu biểu đại diện cho một thế hệ huyền thoại đã cống hiến tất cả tinh thần và sức lực của mình vì sự phát triển của Tổng công ty trong suốt những năm tháng trước đây

Đối với công chúng bên ngồi Tổng cơng ty, để có thể sử dụng hiệu quả kênh truyền thông và làm tăng cường sự hiểu biết của cơng chúng về văn hóa doanh nghiệp, tác giả xin đưa ra một số biện pháp cụ thể hơn như sau:

- Khơng ngừng xây dựng, hồn thiện các website và trang chính thức của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam trên khơng gian internet nói chung cũng như khơng gian mạng xã hội nói riêng, chẳng hạn như: Facebook, Instagram, Twitter…Việc xây dựng và hoàn thiện hơn phải hướng đến tiêu chí tạo ra một giao diện khoa học, ưa nhìn với bố cục rõ ràng và hợp lý cho các website và trang mạng xã họi; đồng thời phải thể hiện được những giá trị mang bản sắc riêng của Tổng cơng ty, được thấm đượm bởi tính chất qn sự và đặc thù của lĩnh vực hàng khơng dù trong mọi hồn cảnh cụ thể khác biệt.

- Tăng cường thực hiện các chương trình quảng cáo, phóng sự về doanh nghiệp. Những chương trình này được sản xuất nhằm mục đích giới thiệu một số thông tin cơ bản về doanh nghiệp như: các loại hình dịch vụ đang cung cấp, đội máy bay trực thăng, những hoạt động đáng chú ý sẽ được diễn ra trong tương lai gần…Việc này địi hỏi phía Tổng cơng ty phải xây dựng và kiểm duyệt nội dung chương trình một cách chặt chẽ, để sao cho nội dung đó khơng vi phạm pháp luật của nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, không gây đụng chạm tiêu cực đến nền tảng văn hóa dân tộc, tuy nhiên vẫn thể hiện rõ những giá trị cơ bản trong văn hóa doanh nghiệp của Tổng công ty.

- Tăng cường hợp tác, gây dựng mối quan hệ giữa Tổng công ty Trực thăng Việt Nam với các cá nhân hay tổ chức có tầm ảnh hưởng lớn trên phương diện truyền thông; hoặc với những cá nhân, tổ chức đang hoạt động chuyên môn trên lĩnh vực truyền thông; qua thời gian khơng ngừng củng cố lịng tin với các đối tác đó. Điều này

55

sẽ giúp cho doanh nghiệp có được lợi thế rất lớn trong cơng cuộc gây dựng và quảng bá hình ảnh của mình ra cơng chúng bên ngồi.

- Khơng ngừng thu thập thơng tin, nghiên cứu, đánh giá và phân tích một cách sát sao hoạt động của lĩnh vực truyền thơng trong xã hội hiện nay; để từ đó doanh nghiệp có thể nắm bắt được những thơng tin cơ bản về các loại hình phương tiện thơng tin đại chúng đang được ưa chuộng, những xu thế thịnh hành trong xã hội hiện nay.

- Tổng công ty Trực thăng Việt Nam cần tổ chức nhiều hơn các hoạt động triển lãm, hội thảo về doanh nghiệp của mình. Nội dung những hoạt động này ngoài việc giới thiệu các giá trị cơ bản trong văn hóa doanh nghiệp, có thể kèm theo giới thiệu dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp, tổ chức tham quan đội máy bay trực thăng và bay trình diễn để cơng chúng có cơ hội được cảm nhận và chiêm ngưỡng. Đây đều là những hoạt động chưa phổ biến rộng rãi ở Việt Nam; và nếu doanh nghiệp tiến hành thực hiện các hoạt động trên thì sẽ thu hút được sự quan tâm của nhiều hãng truyền thơng đang hoạt động trong thời điểm đó.

Tóm lại, những biện pháp mà tác giả nêu trên đều nhằm quảng bá rộng rãi văn hóa doanh nghiệp của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam ra cơng chúng bên ngồi, dựa trên nền tảng tăng cường sự tiếp cận và hiểu biết của cộng đồng, xã hội đối với các giá trị cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp. Qua đó, ta cũng cảm nhân được tầm ảnh hưởng to lớn của các phương tiện thông tin đại chúng trong cơng cuộc đẩy mạnh truyền thơng văn hóa doanh nghiệp; những phương tiện này thật sự là vũ khí hữu hiệu để giúp cho văn hóa doanh nghiệp của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam có sức lan tỏa rộng lớn hơn ra cơng chúng bên ngồi.

3.2.4. Thực hiện đánh giá định kỳ đối với q trình triển khai văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp ln phát triển và thay đổi. Việc đánh giá lại và điều chỉnh văn hóa doanh nghiệp là rất cần thiết để có thể định hướng đúng nhằm đạt những lợi ích lâu dài của văn hóa doanh nghiệp. Việc kiểm tra và đánh giá quá trình triển khai văn hóa doanh nghiệp khơng kém phần quan trọng so với các khâu trước đó. Từ việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động triển khai thực hiện văn hóa doanh nghiệp VNH, những bài học được rút ra cho những hoạt động tổ chức tiếp theo và hơn nữa là hoạt động điều chỉnh và xác định những định hướng mới trong ương lai cho hoạt động văn hóa doanh nghiệp VNH, đảm bảo sự phát triển bền vững của VNH.

Việc đánh giá lại văn hóa doanh nghiệp là cách tốt nhất để thống nhất các hoạt động triển khai văn hóa trong tồn VNH, đảm bảo rằng mọi thành viên trong VNH đều hiểu đúng, thấm nhuần những giá trị văn hóa và ứng xử theo đúng các chuẩn mực văn

56

hóa VNH.

Một trong những lợi ích của việc đánh giá là cung cấp các kiến thức về văn hóa doanh nghiệp và cách thức triển khai thực hiện một cách liên tục và nhất quán những vấn đề liên quan đến văn hóa VNH. Đánh giá lại cũng là một cách tốt nhất giúp lãnh đạo nhận thức rõ vai trị và trách nhiệm của họ trong Tổng cơng ty.

Điều quan trọng của việc đánh giá đó là nhận diện được những đơn vị cá nhân xuất sắc trong VNH, qua đó có những trao đổi thảo luận về những thành công và kết quả thực hiện của họ. Nếu điều này được làm tốt có thể thúc đẩy tinh thần của cả VNH, khuyến khích, động viên mọi người cùng quan tâm và thực hiện.

Đánh giá các hoạt động triển khai thực hiện văn hóa doanh nghiệp nên được tiến hành thường xuyên, để có những điều chỉnh kịp thời. Các hình thức đánh giá nên đa dạng và phong phú, nhẹ nhàng nhưng có tác dụng khuyên răn, định hướng nhận thức và hành vi của mọi thành viên VNH theo đúng chuẩn mực văn hóa mong muốn.

Hình thức đánh giá thực hiện Văn hóa doanh nghiệp VNH:

Đánh giá hàng quý/năm: để có căn cứ vinh danh những cá nhân, đơn vị có

thành tích tốt và thực hiện các chuẩn mực văn hóa VNH để ghi nhận và có những phần thưởng để động viên. Đồng thời cũng có những thơng tin phản hồi để điều chỉnh các hoạt động triển khai văn hóa VNH đi theo đúng hướng và đạt được mục tiêu đã đề ra.

Đánh giá định kỳ từ 1-3 năm: để có những điều chỉnh các hoạt động của VNH

có định hướng kết quả cao, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của VNH.

Đánh giá theo giai đoạn phát triển (5-7 năm): Khi hoạt động kinh doanh của

VNH có những bước chuyền giao hoặc thay đổi lớn, cần đánh giá lại tổng thể để nhận diện văn hóa hiện tại và xác định mơ hình văn hóa mới hay những hoạt động cần điều chỉnh trong văn hóa doanh nghiệp VNH cho phù hợp với bối cảnh mới thay đổi.

Tiểu kết

Trong chương 3, tác giả đã đưa ra những mục tiêu cùng với một số giải pháp cụ thể nhằm giúp cho nền văn hóa của doanh nghiệp thực sự được hồn thiện và phát triển hơn. Những mục tiêu và giải pháp này được đưa ra dựa trên cơ sở những đánh giá về diện mạo văn hóa doanh nghiệp của VNH được trình bày trong chương 2; qua đó phù hợp với xu thế phát triển văn hóa doanh nghiệp trong thời kì Cách mạng Cơng nghệ số hiện nay, đồng thời giữ gìn và phát huy những hình ảnh, bản sắc của người lính Cụ Hồ trên mặt trận làm kinh tế.

57

KẾT LUẬN

Trải qua 30 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng công ty Trực thăng Việt Nam đã luôn nỗ lực phấn đấu, không ngừng lớn mạnh trên nhiều phương diện khác nhau và trở thành đối tác đáng tin cậy của các khách hàng trong và ngoài nước. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng tạo dựng nên một hệ văn hóa rất riêng, mang đậm chất người lính và khát vọng chinh phục khơng gian của lồi người. Đây là điều hết sức đáng tự hào để từ đó, mỗi thành viên trong doanh nghiệp ln có cho riêng mình một động lực to lớn để cùng với các thành viên khác vượt qua vơ vàn những khó khăn, thử thách, hướng đến một tương lai tươi sáng cho doanh nghiệp đang chờ đợi phía trước.

Bất kì một nền văn hóa nào cũng tồn tại cho riêng mình những điểm mạnh cũng như hạn chế, và văn hóa doanh nghiệp của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam không phải là ngoại lệ. Một môi trường làm việc quân đội sẽ là rất tốt vì nó ln duy trì được tính kỷ luật, khoa học và trách nhiệm trong cơng việc; tuy nhiên dưới một góc độ khác, mơi trường này sẽ khơng bao giờ phù hợp hoàn toàn nếu được đặt vào một hoàn cảnh mới. Đối với tất cả các thành viên đang làm việc tại Tổng cơng ty, họ cần có cho riêng mình một sự thoải mái, dân chủ và khơng gian riêng tư để từ đó làm nảy sinh những ý tưởng sáng tạo, góp phần vào sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp của mình.

Sau khi đánh giá được hết những điểm mạnh và hạn chế về văn hóa doanh nghiệp của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam thì ở chương 3, tác giả đã đưa ra những mục tiêu cùng với một số giải pháp cụ thể nhằm giúp cho nền văn hóa của doanh nghiệp thực sự hồn thiện hơn. Những mục tiêu được tác giả đưa ra với mong muốn duy trì những phẩm chất cao đẹp trong mơi trường mơi trường quân ngũ, chẳng hạn như: tính kỷ luật, khoa học, chuyên nghiệp và không bao giờ lùi bước dù trong mọi khó khăn và hồn cảnh khắc nghiệt nhất. xây dựng và phát huy những gía trị dân chủ, Bởi vì xu thế hiện tại luôn không ngừng đổi mới và sáng tạo; việc phát huy tính dân chủ kết hợp với những phẩm chất của một người lính trong quân ngũ sẽ giúp cho doanh nghiệp xây dựng một thế hệ thành viên với nhân cách hoàn toàn đổi mới so với trước đây. Nhưng việc kết hợp hài hịa giữa tính mệnh lệnh, kỷ luật trong quân đội với xu hướng dân chủ không phải là điều đơn giản; và để thực hiện được mục tiêu này sẽ cịn gặp nhiều trở ngại, khó khăn đang chờ đợi phía trước. Nhưng đồng thời với mục tiêu xây dựng nền văn hóa “Dân chủ quân sự”, ta hồn tồn có thể tìm cách đưa văn hóa doanh nghiệp của VNH đến gần hơn với cơng chúng, thông qua sự tiếp cận của mọi người đến với những giá trị thuộc các cấp độ khác nhau của “tảng băng” văn hóa doanh nghiệp. Và từ hai mục tiêu này, tác giả đã đưa ra các giải pháp cụ thể để có thể

58

triển khai một cách toàn diện và hiệu quả nhằm giúp cho văn hóa của VNH ngày càng hồn thiện và phát triên hơn nữa trong hiện tại và tương lai. Những giải pháp xoay quanh vấn đề phong cách lãnh đạo, đẩy mạnh truyền thơng, đánh giá định kì q trình triển khai văn hóa doanh nghiệp, thành lập bộ phận chuyên trách về văn hóa doanh nghiệp; để từ đó có thể tạo nên bước phát triển đột phá cho văn hóa doanh nghiệp của VNH trong tương lai.

Tổng Công ty trực thăng Việt Nam thực sự là một doanh nghiệp có tiềm năng rất lớn trong tương lai. Thông qua những giá trị cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp, ta hồn tồn có thể hình dung ra được con đường phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. VNH thực sự là một doanh nghiệp sở hữu những con người có tầm nhìn xa trơng rộng, chính vì thế mà tầm nhìn của họ đã thể hiện được mong muốn vươn ra “biển lớn”, mở rộng cuộc chơi đến những quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới chứ không đơn giản chỉ chỉ là làm chủ dịch vụ bay trực thăng ở Việt Nam. Chính vì vậy, ngay từ lúc này VNH cần xây dựng và hồn thiện cho chính họ một nền văn hóa doanh nghiệp đủ xứng tầm, để từ đó văn hóa doanh nghiệp sẽ luôn là yếu tố dẫn dắt con người trong doanh nghiệp đi đúng hướng, từ đó tạo điều kiện để doanh nghiệp có

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa danh nghiệp ở tổng công ty trực thăng việt nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w