Mơ hình văn hóa doanh nghiệp mong muốn tại Tổng công ty Trực thăng Việt

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa danh nghiệp ở tổng công ty trực thăng việt nam (Trang 53)

1.1.2 .Khái niệm phát triển văn hóa doanh nghiệp

2.3. Mơ hình văn hóa doanh nghiệp mong muốn tại Tổng công ty Trực thăng Việt

thăng Việt Nam

Để đánh giá mơ hình văn hóa doanh nghiệp tại Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam, tác giả đã tiến hành thiết kế bảng khảo sát theo phương pháp OCAI. Bảng khảo sát này gồm 6 câu mục tương ứng với 6 đặc điểm chính của một nền văn hóa như sau: đặc điểm nổi trội, tổ chức lãnh đạo, cách thức quản lý, cống hiến cho tổ chức, điều xem trọng mang tính chiến lược, quan điểm thành cơng.

Ở mỗi câu mục có 04 lựa chọn, người trả lời bảng hỏi sẽ chấm điểm 04 lựa chọn tùy theo sự phù hợp của tổ chức với mỗi lựa chọn đó, lựa chọn nào phù hợp hơn sẽ được điểm cao hơn, tổng điểm của 04 lựa chọn là 100 điểm. Lựa chọn A là tương ứng với văn hóa hợp tác, lựa chọn B là tương ứng với văn hóa sáng tạo, lựa chọn C là tương ứng với văn hóa cạnh tranh, lựa chọn D là tương ứng với văn hóa kiểm sốt. Bảng hỏi của OCAI gồm chấm điểm cho hiện tại (tình hình hiện tại của tổ chức) và cho mong muốn (nguyện vọng của người trả lời đối với tổ chức). Khi phân tích kết quả, có 3 cách tiếp cận: văn hóa doanh nghiệp hiện tại (nhân viên của tổ chức đánh giá), nguyện vọng về văn hóa doanh nghiệp (nhân viên của tổ chức đánh giá), yêu cầu về văn hóa doanh nghiệp (nhà quản lý đưa ra).

Sử dụng phương pháp đánh giá OCAI là rất hiệu quả để đưa ra bức tranh tổng thể về văn hóa doanh nghiệp, từ đó nắm bắt những thế mạnh và điểm yếu của văn hóa doanh nghiệp hiện tại và phục vụ cho việc lên kế hoạch thay đổi (nếu cần) bằng cách tập trung vào phương diện văn hóa mục tiêu.

Phương pháp OCAI lại khá đơn giản và dễ thực hiện, phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, phù hợp với thời gian nghiên cứu hạn hẹp.

Phương pháp OCAI mang tính thực tiễn, nó dễ dàng áp dụng cho mọi thành viên trong doanh nghiệp và cho thấy được mức độ hài lòng của người lao động dựa trên việc so sánh giữa đánh giá văn hóa hiện tại và văn hóa mong muốn.

Đối với Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam, các bảng hỏi được phát ra cho các 43

cán bộ công nhân viên của Tổng công ty trực thăng có dạng “Bảng khảo sát văn hóa doanh nghiệp của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam” (Phụ lục), để họ cho điểm từng đáp án A; B; C; D của mỗi mục (từ mục 1 đến mục 6), với mỗi mục tổng điểm của 04 đáp án là 100.

Phiếu đánh giá được chấm điểm cho hiện tại và cho mong muốn của cán bộ công nhân viên.

Số lượng bảng hỏi được trả lời là: 30 với kết quả được tập hợp trong “Bảng tổng hợp kết quả khảo sát bảng hỏi theo phương pháp OCAI” (Phụ lục).

Dựa trên tài liệu chiến lược của VNH, kết hợp với kết quả khảo sát thực tiễn, tác giả rút ra kết luận văn hóa doanh nghiệp tại VNH như sau:

Nét văn hóa nổi trội nhất (tính trội) tại VNH là văn hóa kiểu “Hợp tác” (33.6%), tiếp đến là “Kiểm sốt” (27%), và điểm ít nổi trội nhất (tính mờ) là văn hóa kiểu “Sáng tạo” (18.6%).

Ngồi ra, VNH có bộ giá trị cốt lõi trước đây (trước 2017) gồm 04 giá trị: (1) An toàn, (2) Hiệu quả, (3) Đoàn kết, (4) Trách nhiệm. Nay được xác định lại thành 03 giá trị cốt lõi (giai đoạn 2017 – 2025) và được định nghĩa rõ ràng trong tài liệu chiến lược của cơng ty.

Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng cho thấy những nhận định khá tương đồng với kết quả phỏng vấn với 03 giá trị được sự nhất trí cao nhất của tập thể đội ngũ VNH, theo thứ tự như sau:

-An toàn (91.9%)

-Đoàn kết (64.9%)

-Chuyên nghiệp (62.2%)

-Kỷ luật (52.7%)-

-Bền vững (52.7%)

Mức độ “sống” của văn hóa doanh nghiệp

Sự nhất quán trong việc truyền thông, làm sống, và gìn giữ văn hóa doanh nghiệp thể hiện qua sự "nói sao làm vậy” của Ban lãnh đạo VNH. Kết quả khảo sát đạt 8.45/10 điểm.

Kết quả khảo sát cũng chỉ ra có sự đồng nhất và rõ ràng trong việc “hệ giá trị” chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của VNH, đạt 8.33/10 điểm.

Và khi gặp những biến cố/ sự cố, đội ngũ VNH luôn nỗ lực hành xử dựa trên những giá trị và những điều công ty hướng đến (đạt 8.48/10 điểm).

Khảo sát cũng cho tác giả nhận thấy giá trị “đoàn kết” là một giá trị đang được 44

sống một cách mạnh mẽ trong VNH, thể hiện ở sự đồng tâm hiệp lực kể cả khi ở trong những vấn đề/ giai đoạn khó khăn nhất của VNH. Kết quả khảo sát minh chứng khá rõ ràng điều này khi đạt 8.7/10 điểm.

Một trong những biểu hiện/ hệ quả nổi trội nhất của một văn hóa doanh nghiệp vững mạnh và phù hợp đó chính là niềm tự hào của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Kết quả khảo sát cho thấy mức độ tự hào khi là một thành viên VNH đạt 8.95/10 điểm. Với những kết quả khảo sát sơ bộ, nhìn chung có thể kết luận VNH đang có một nền văn hóa doanh nghiệp khá vững chắc và phù hợp với định hướng chiến lược phát triển đến năm 2025; đồng thời có sự thấu hiểu và nhận thức tốt từ đội ngũ cán bộ công nhân viên về vai trị của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của chính mình và của doanh nghiệp. Trong q trình khảo sát tác giả cũng nhận thấy có sự tự hào của tập thể cán bộ công nhân viên khi là một thành viên VNH. Điều này là minh chứng cho một nền văn hóa đang được chú trọng và vận hành khá tốt tại VNH. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số tồn đọng tác giả sẽ tiếp tục phân tích chuyên sâu với cái nhìn đa chiều để đưa ra một số nhận định và định hướng cho văn hóa doanh nghiệp tại VNH, làm nền tảng và đòn bẩy cho sự phát triển của VNH trong tương lai.

2.4. Đánh giá diện mạo văn hóa doanh nghiệp tại Tổng cơng ty trực thăng Việt Nam

2.4.1. Đánh giá chung

Qua quá trình khảo sát, tác giả nhận thấy Tổng công ty Trực thăng Việt Nam đang sở hữu một nền văn hóa doanh nghiệp mang đậm chất qn sự. Điều này là hồn tồn hợp lý bởi vì Tổng cơng ty vốn là một doanh nghiệp quân đội, chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Quốc phịng và có ban lãnh đạo là những sỹ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Vì vậy, cho dù ở cấp độ nào thì ta đều có thể cảm nhận được những đặc trưng cơ bản nhất của quân sự đang tồn tại ngay trong mỗi yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp; qua đó khẳng định vai trị trực tiếp của Bộ quốc phịng trong cơng tác quản lý doanh nghiệp quân đội.

Một dấu ấn nữa mà tác giả sẽ nhắc đến, đó chính là sự xuất hiện của lĩnh vực hàng khơng trong văn hóa doanh nghiệp. Hàng khơng là một lĩnh vực hết sức đặc biệt, vì nó liên quan đến các hoạt động được diễn ra trực tiếp trong không gian dưới sự kiểm soát của con người. Tuy nhiên, mỗi cá nhân khi là việc trong lĩnh vực này đều phải có sự cẩn trọng khi thực hiện các hoạt động, bởi vì nếu khơng cẩn thận hay tỏ thái độ chủ quan thì những hậu quả đáng tiếc hồn tồn có thể xảy ra. Chính vì thế, thơng qua máy móc, khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, con người sẽ thực hiện hoạt động của mình trong khơng gian bằng một thái độ nghiêm túc, không hời hợt, đồng

45

thời dồn tồn bộ sự tập trung tinh thần của mình vào từng thao tác cụ thể để hồn thành cơng việc một cách hiệu quả nhất.

2.4.2. Những điểm mạnh trong văn hóa doanh nghiệp của Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam thăng Việt Nam

- Các giá trị văn hóa hữu hình vơ cùng đa dạng và rõ ràng, giúp cho người ngồi có thể dễ dàng nhận thấy ngay bằng mắt thường; qua đó tạo nên ấn tượng mạnh mẽ đối với người ngồi về văn hóa doanh nghiệp của Tổng cơng ty, kể cả những người mới lần đầu tiếp xúc đến chúng. Từ biểu tượng, khẩu hiệu, ấn phẩm điển hình cho đến giai thoại, tất cả đã thể hiện rõ một nền văn hóa doanh nghiệp mang đậm chất quân sự, phù hợp với bản chất của Tổng công ty là một doanh nghiệp quân đội. Qua đó càng làm nổi bật lên những phẩm chất cao đẹp của người bộ đội, đó là lịng u nước; tính kỷ luật cao; tinh thần gan dạ, dũng cảm khơng ngại mọi khó khăn, gian khổ và hiểm nguy để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà cấp trên giao phó…

- Những giá trị được thống nhất của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam đều được tuyên bố một cách rõ ràng, cụ thể, cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng mang tính chiến lược dài hạn; đồng thời khẳng định vai trò cũng như khát vọng vươn lên tầm cao mới của Tổng cơng ty. Đây chính là khát vọng vươn lên tầm châu lục và xa hơn nữa là vươn ra tồn cầu của doanh nghiệp. Có thể thấy tầm nhìn được tun bố này là vơ cùng phù hợp trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, khi ấy khoảng cách giữa các vùng lãnh thổ và quốc gia sẽ bị xóa nhịa, doanh nghiệp có thể biến điều này thành cơ hội để mở rộng thị trường hoạt động của mình.

- Văn hóa doanh nghiệp hướng đến việc đáp ứng những kì vọng và quyền lợi chính đáng của người lao động. Đó là việc thực hiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng cả về vật chất lẫn tinh thần đối với người lao động; đồng thời cố gắng đáp ứng trong mọi khả năng cho phép để xây dựng, cải tạo và hoàn thiện mơi trường làm việc sao cho tốt hơn, từ đó khuyến khích người lao động làm việc hăng say và hiệu quả hơn so với trước đây.

- Thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với khách hàng, với mong muốn đáp ứng những kì vọng của khách hàng, phục vụ khách hàng thật chu đáo để từ đó khiến cho khách hàng ln cảm thấy tin tưởng và hài lịng. Chính điều này sẽ làm cho khách hàng gắn bó lâu dài cũng như hợp tác chặt chẽ hơn với doanh nghiệp, để cả hai cùng nhau bắt tay hướng đến những công việc cụ thể chung trong hiện tại và tương lai.

2.4.3. Những vấn đề cần khắc phục, bổ sung trong văn hóa doanh nghiệp của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam

- Văn hóa doanh nghiệp của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam khiến cho một

số thành viên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi. Sự căng thẳng ở đây được bắt nguồn từ môi trường làm việc đầy kỷ luật của quân đội và đề cao sự thận trọng của lĩnh vực hàng khơng, nó sẽ ép con người vào trong một khn khổ nhất định, mang tính áp đặt và từ đó khiến cho mỗi cá nhân cảm thấy bản thân mình khơng cịn được tự do, thoải mái như trước; và thế là tâm trạng căng thẳng ngày một xuất hiện nhiều hơn qua thời gian.

- Khả năng tư duy, sáng tạo linh hoạt của các thành viên sẽ ngày càng bị mai một do bản thân phải làm việc trong một mơi trường áp đặt, mệnh lệnh và và có tính tập trung cao. Chính mơi trường làm việc này sẽ khiến cho khả năng tư duy sáng tạo của các thành viên bị triệt tiêu.

- Doanh nghiệp rất hiếm khi mở các lớp đào tạo về văn hóa doanh nghiệp, từ đó văn hóa doanh nghiệp của VNH chưa thể được phổ biến đến với tất cả từng thành viên trong doanh nghiệp; và điều này sẽ khiến cho các thành viên doanh nghiệp không hiểu rõ bản chất về những cơng việc mà mình đang làm, từ đó dẫn đến sự sa sút niềm tin đối với một số cá nhân đang làm việc tại VNH.

Tiểu kết

Qua quá trình nghiên cứu và khảo sát thực tiễn, tác giả đã đưa ra những đánh giá cơ bản về nền văn hóa doanh nghiệp của Tổng công ty Trực thăng Việt Nam. Bên cạnh những điểm mạnh thì ta có thể thấy được những hạn chế cần phải được khắc phục, để từ đó làm cơ sở quan trọng cho việc đề ra những mục tiêu và giải pháp cụ thể góp phần đưa nền văn hóa doanh nghiệp tại VNH ngày càng phát triển hơn trong tương lai. Về những mục tiêu và giải pháp cụ thể này, tác giả xin được làm rõ hơn ở chương 3, đó là: “Một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Tổng

cơng ty Trực thăng Việt Nam”.

47

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở TỔNG CÔNG TY TRỰC THĂNG VIỆT NAM

3.1. Mục tiêu phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Tổng cơng ty Trực thăng Việt Nam

3.1.1. Phát huy những phẩm chất cao đẹp của người lính Quân đội Nhân dânViệt Nam trong nhân cách mỗi con người Việt Nam trong nhân cách mỗi con người

Với tư cách là doanh nghiệp quân đội, Tổng công ty Trực thăng Việt Nam vừa có nhiệm vụ sử dụng các nguồn lực được Nhà nước giao để sản xuất, kinh doanh các loại hình dịch vụ, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa phải luôn trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu khi nền quốc phòng – an ninh của đất nước bị đe dọa. Chính vì vậy, việc phát huy những phẩm chất cao đẹp của người lính Quân đội Nhân dân Việt Nam đối với mỗi thành viên đang làm việc tại Tổng công ty là điều hết sức cần thiết, bởi vì nó góp phần giúp cho doanh nghiệp quân đội thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thể mà Đảng và Nhà nước đã giao phó.

Sau một thời gian nghiên cứu những hoạt động của Quân đội Nhân dân Việt Nam, cùng sự hiểu biết về nguồn nhân lực trong Tổng công ty, tác giả đã rút ra được một số phẩm chất phù hợp, cần thiết của người lính để có thể vận dụng vào mỗi cá nhân đang làm việc tại doanh nghiệp này. Cụ thể, những phẩm chất đó là:

- Thứ nhất, đó chính là lòng yêu nước: đây là một phẩm chất cần được đặt lên hàng đầu. Lịng u nước ln tồn tại ngay cả trong những con người bình dị nhất, dù ít hay nhiều thì tình cảm thiêng liêng dành cho Tổ quốc vẫn sẽ được bộc lộ ra bên ngoài khi con người được đưa vào những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt. Tuy nhiên, khi nhắc đến hình tượng người lính, phầm chất này sẽ tốt lên một cách rõ ràng, với khí chất mạnh mẽ nhất và ln cuồn cuộn trào dâng như những ngọn sóng. Trong chiến tranh, người lính với một tấm lịng u nước cháy bỏng, họ sẽ khơng hề run sợ khi đứng trước mọi hiểm nguy, họ trở nên gan dạ hơn bao giờ hết và sẵn sàng ôm bom ba càng lao thẳng vào quân thù với lời thề “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”; và cho đến thời bình, người lính vẫn tiếp tục ra sức rèn luyện, đổ mồ hôi sôi nước mắt trên thao trường đầy nắng gió với nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc trong trường hợp cần thiết…Dường như lịch sử đã dạy ta bài học rằng, dù trong bất kì hồn cảnh nào thì lịng u nước vẫn ln rực cháy bên trong con tim cũng như tư tưởng của mỗi người lính Qn đội Nhân dân Việt Nam, phẩm chất đó sẽ khơng bao giờ bị phai mờ và thậm chí cịn trở nên mạnh mẽ hơn khi đứng trước những gian lao, thử thách. Chính

48

vì thế, những thành viên đang làm việc tại Tổng công ty luôn phải được thấm nhuần sâu sắc về lòng yêu nước; và đặc biệt khi chứng kiến hình tượng về người chiến sỹ kiên cường chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương của Tổ quốc, tập thể cán bộ, công nhân viên trong Tổng công ty sẽ ngày càng có thêm động lực to lớn hơn đối với cơng việc hàng ngày của mình. Bởi khi ấy, mọi người đều hiểu rằng họ không chỉ làm việc để phục vụ cho nhu cầu bản thân nữa; mà hơn hết, họ cần phải cố gắng và nỗ lực

Một phần của tài liệu Phát triển văn hóa danh nghiệp ở tổng công ty trực thăng việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w