Hiợ̀u quả sử dụng vụ́n được đảm bảo khi chi phí sử dụng vụ́n thṍp

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần than đèo nai - vinacomin (Trang 81 - 101)

3.1.1.1. Vai trò, nhiợ̀m vụ tụ̉ chức nguụ̀n vụ́n của Doanh nghiợ̀p

Tụ̉ chức nguụ̀n vụ́n là cụng tác quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiợ̀p bởi mụ̣t sụ́ lý do sau:

- Cơ cṍu và quy mụ của nguụ̀n vụ́n có tác đụ̣ng quyờ́t định đờ́n quy mụ, năng lực kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiợ̀p.

- Có tác đụ̣ng rṍt lớn đờ́n hiợ̀u quả hoạt đụ̣ng sản xuṍt kinh doanh của doanh nghiợ̀p.

Viợ̀c tụ̉ chức huy đụ̣ng vụ́n phải đáp ứng các yờu cõ̀u cơ bản sau đõy: - Xác định đúng nhu cõ̀u vụ́n, tạo mụ̣t cơ cṍu nguụ̀n vụ́n hợp lý

- Tụ̉ chức nguụ̀n vụ́n đảm bảo đõ̀y đủ và kịp thời vụ́n cho các nhu cõ̀u sản xuṍt kinh doanh của doanh nghiợ̀p.

- Chọn phương pháp, hình thức huy đụ̣ng vụ́n phù hợp, có hiợ̀u quả nhṍt cho doanh nghiợ̀p.

- Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiợ̀p.

Trong những năm 80 và những năm đõ̀u thọ̃p niờn 90 của thờ́ kỷ XX, phõ̀n lớn doanh nghiợ̀p Nhà nước được giao vụ́n là đṍt đai, nhà xưởng, máy móc thiờ́t bị còn vụ́n lưu đụ̣ng chủ yờ́u phải đi vay. Mặc dù quản lý mụ̣t lượng tài sản lớn nhưng do cơ chờ́ khụng có quyờ̀n thực sự trờn các tài sản này dõ̃n tới rṍt nhiờ̀u doanh nghiợ̀p Nhà nước thường xuyờn thiờ́u vụ́n. Hơn nữa, do nguyờn tắc đảm bảo nguụ̀n vụ́n vay, viợ̀c vay phải cõn đụ́i với nguụ̀n vụ́n chủ sở hữu trong khi đa phõ̀n vụ́n chủ sở hữu của DNNN tham gia vào phương án sản xuṍt kinh doanh rṍt thṍp, do vọ̃y Ngõn hàng cũng rṍt e dè khi cho vay. Ngoài ra, cũng phải kờ̉ đờ́n từ cơ chờ́ tọ̃p trung

quan liờu bao cṍp chuyờ̉n sang cơ chờ́ thị trường, năng lực của các tụ̉ chức tín dụng còn hạn chờ́ cụ̣ng với viợ̀c xét duyợ̀t phương án vụ́n của các cơ quan chủ quản chọ̃m chạp khiờ́n cho vụ́n tới được các doanh nghiợ̀p thường thiờ́u và khụng kịp thời, điờ̀u này làm hạn chờ́ hiợ̀u quả sản xuṍt kinh doanh cũng như hiợ̀u quả sử dụng vụ́n của các DNNN rṍt nhiờ̀u.

Trong nờ̀n kinh tờ́ thị trường, đờ̉ đáp ứng nhu cõ̀u vụ́n cho giai đoạn phát triờ̉n, đủ sức kinh doanh và cạnh tranh cõ̀n có cơ chờ́ thu hút vụ́n chủ sở hữu (như phát hành cụ̉ phiờ́u, sáp nhọ̃p doanh nghiợ̀p, góp vụ́n...) và nhiờ̀u phương thức huy đụ̣ng vụ́n vay (như thuờ mua, tín dụng, trái phiờ́u...). Tuy nhiờn, các phương thức này chưa phát triờ̉n trong thời gian qua tại Viợ̀t Nam, do vọ̃y cụng tác tụ̉ chức và huy đụ̣ng vụ́n của các doanh nghiợ̀p rṍt khó khăn và hạn chờ́.

Hiợ̀n nay, cùng với thị trường chứng khoán đã hoạt đụ̣ng thời gian qua, các dịch vụ tài chính phi ngõn hàng cũng từng bước phát triờ̉n, các Ngõn hàng cũng dõ̀n chuyờ̉n minh hoạt đụ̣ng theo cơ chờ́ thương mại thọ̃t sự, bờn cạnh đó các DNNN chuyờ̉n sang hình thức cụng ty cụ̉ phõ̀n cho phép chủ đụ̣ng hơn trong viợ̀c huy đụ̣ng vụ́n. Tṍt cả điờ̀u này cho thṍy viợ̀c tụ̉ chức và huy đụ̣ng vụ́n đã và đang trở nờn phong phú và có nhiờ̀u thuọ̃n lợi, nhưng đụ̀ng thời cũng đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải chủ đụ̣ng hơn đờ̉ thực hiợ̀n tụ́t cụng viợ̀c tụ̉ chức nguụ̀n vụ́n, góp phõ̀n quan trọng đụ́i với sự phát triờ̉n và đem lại hiợ̀u quả sản xuṍt kinh doanh cho doanh nghiợ̀p.

3.1.1.2. Nguụ̀n vụ́n và phương thức tụ̉ chức nguụ̀n vụ́n

Trong nờ̀n kinh tờ́ thị trường, vụ́n là cơ sở cho viợ̀c hình thành và phát triờ̉n sản xuṍt kinh doanh của mụ̣t doanh nghiợ̀p. Đờ̉ triờ̉n khai các hoạt đụ̣ng của doanh nghiợ̀p cõ̀n phải có mụ̣t lượng vụ́n nhằm tạo ra những tài sản cõ̀n thiờ́t đờ̉ biờ́n những ý tưởng và kờ́ hoạch kinh doanh của doanh nghiợ̀p thành hiợ̀n thực, đờ̉ thực hiợ̀n thành cụng mục tiờu đờ̀ ra.

Sau khi đã xõy dựng được kờ́ hoạch sản xuṍt kinh doanh thì cụng viợ̀c kờ́ tiờ́p là phải dự trù nguụ̀n vụ́n cõ̀n thiờ́t và lọ̃p kờ́ hoạch huy đụ̣ng khả thi. Bờn cạnh đó, đờ̉ tụ̉ chức và huy đụ̣ng vụ́n mụ̣t cách thích hợp và có hiợ̀u quả, cõ̀n có sự phõn loại nguụ̀n vụ́n theo những tiờu thức nhṍt định. Qua đó, chọn lựa nguụ̀n vụ́n thích hợp

với khả năng huy đụ̣ng của đơn vị cũng như làm sao cho chi phí sử dụng vụ́n là thṍp nhṍt có thờ̉. Thụng thường trong cụng tác quản lý sử dụng mụ̣t sụ́ phương pháp chủ yờ́u sau đõy:

1. Dựa vào nguụ̀n hình thành:

Dựa vào tiờu thức này, có thờ̉ chia nguụ̀n vụ́n của doanh nghiợ̀p thành hai loại: Vụ́n chủ sở hữu và nợ phải trả. Hai nguụ̀n vụ́n này hình thành nờn toàn bụ̣ tài sản của doanh nghiợ̀p, do vọ̃y chúng thờ̉ hiợ̀n qua cụng thức sau:

Tài sản = Vụ́n chủ sở hữu + Nợ phải trả (3 – 1) Đờ̉ đủ vụ́n cho sản xuṍt kinh doanh và đảm bảo cho hoạt đụ̣ng kinh doanh đạt hiợ̀u quả cao, bờn cạnh vụ́n chủ sở hữu thì doanh nghiợ̀p còn phải huy đụ̣ng thờm nguụ̀n vụ́n nợ. Nờ́u trước đõy, nguụ̀n vụ́n nợ chủ yờ́u từ ngõn hàng thì hiợ̀n nay và xu thờ́ sắp tới cùng với sự phát triờ̉n của thị trường vụ́n, nguụ̀n vụ́n nợ của doanh nghiợ̀p còn có thờm nhiờ̀u hình thức như thuờ mua, mua trả chọ̃m, nợ nhà đõ̀u tư thụng qua phát hành trái phiờ́u....

Viợ̀c huy đụ̣ng nguụ̀n vụ́n nợ khụng chỉ vì vụ́n chủ sở hữu khụng đủ kinh doanh mà nó còn nằm trong bản chṍt cơ cṍu nguụ̀n vụ́n của doanh nghiợ̀p, nguụ̀n vụ́n nợ giúp tõng hiợ̀u quả đụ̀ng vụ́n chủ sở hữu (mức doanh lợi vụ́n chủ sở hữu) vì đõy là chỉ tiờu quan trong bọ̃c nhṍt trong các chỉ tiờu phản ánh hiợ̀u quả sử dụng vụ́n. Trong trường hợp kin doanh đang hiợ̀u quả, doanh nghiợ̀p tăng nguụ̀n nợ trong cơ cṍu nguụ̀n vụ́n sẽ làm tăng mức doanh lợi vụ́n chủ sở hữu, do vọ̃y các nhà quản trị tài chính trong doanh nghiợ̀p thường áp dụng phương thức này. Tuy nhiờn, cũng cõ̀n lưu ý rằng nờ́u tăng tỷ sụ́ nợ lờn quá cao sẽ dõ̃n tới mṍt an toàn vờ̀ tài chính và doanh nghiợ̀p có thờ̉ phải đụ́i diợ̀n với nguy cơ sụp đụ̉ nờ́u tình hình kinh doanh biờ́n đụ̣ng xṍu ngoài dự tính. Khủng hoảng tài chính toàn cõ̀u những năm 2008 – 2009 đã làm cho nhiờ̀u cụng ty lớn nhỏ trờn thờ́ giới bị phá sản do cơ cṍu nợ quá cao trong nguụ̀n vụ́n, sau nhiờ̀u năm phát triờ̉n nóng do vụ́n kinh doanh chủ yờ́u từ nguụ̀n vụ́n vay, khi tình hình kinh doanh bị chững lại thì các cụng ty đã khụng vượt qua được áp lực trả nợ.

Do vọ̃y, xác định tỷ lợ̀ thích hụ̣p giữa vụ́n chủ sở hữu và nợ phải trả là mụ̣t cụng viợ̀c quan trọng trong chính sách tài chính của các doanh nghiợ̀p, tỷ lợ̀ này vừa đáp ứng yờu cõ̀u sõ̉n xuṍt kinh doanh của doanh nghiợ̀p vừa đảm bảo tính cõn đụ́i, hợp lý của ngành kinh doanh. Tỷ lợ̀ lý tưởng vờ̀ cơ cṍu vụ́n nợ trờn tụ̉ng nguụ̀n vụ́n có thờ̉ là ẵ tức là nguụ̀n vụ́n chủ sở hữu và nợ phải trả cõn bằng nhau, tỷ lợ̀ nguụ̀n vụ́n nợ có thờ̉ đờ́n 80% đụ́i với những ngành thương mại dịch vụ có vòng quay vụ́n nhanh và có xu hướng giảm đụi chút đụ́i với những ngành sản xuṍt có vòng quay vụ́n chọ̃m.

2. Dựa vào thời gian huy đụ̣ng và sử dụng vụ́n:

Căn cứ vào tiờu thức này có thờ̉ chia nguụ̀n vụ́n của doanh nghiợ̀p ra làm hai loại: Nguụ̀n vụ́n thường xuyờn và nguụ̀n vụ́n tạm thời. Hai nguụ̀n vụ́n này hình thành nờn toàn bụ̣ tài sản kinh doanh của doanh nghiợ̀p và được thờ̉ hiợ̀n thụng qua cụng thức sau:

Tụ̉ng tài sản = Nguụ̀n vụ́n thường xuyờn + Nguụ̀n vụ́n tạm thời (3-2) - Nguụ̀n vụ́n thường xuyờn: là tụ̉ng thờ̉ các nguụ̀n vụ́n có tính chṍt ụ̉n định mà doanh nghiợ̀p có thờ̉ sử dụng vào hoạt đụ̣ng kinh doanh. Nguụ̀n vụ́n này thường được sử dụng đờ̉ mua sắm, hình thành TSCĐ và mụ̣t bụ̣ phọ̃n TSLĐ thường xuyờn của doanh nghiợ̀p tại mụ̣t thời điờ̉m có thờ̉ được xác định bằng cụng thức:

Nguụ̀n vụ́n thường xuyờn = Vụ́n chủ sở hữu + Nợ dài hạn (3-3) Hoặc

Nguụ̀n vụ́n thường xuyờn = Giá trị tụ̉ng TS của DN – Nợ ngắn hạn (3-4) Trờn cơ sở xác định nguụ̀n vụ́n thường xuyờn của doanh nghiợ̀p còn có thờ̉ xác định nguụ̀n vụ́n lưu đụ̣ng thường xuyờn của doanh nghiợ̀p. Nguụ̀n vụ́n lưu đụ̣ng thường xuyờn là nguụ̀n vụ́n ụ̉n định có tính chṍt dài hạn đờ̉ hình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyờn cõ̀n thiờ́t trong hoạt đụ̣ng kinh doanh của doanh nghiợ̀p (có thờ̉ là mụ̣t phõ̀n hay toàn bụ̣ TSLĐ thường xuyờn tùy thuụ̣c vào chiờ́n lược tài chính của doanh nghiợ̀p). Nguụ̀n vụ́n lưu đụ̣ng thường xuyờn của doanh nghiợ̀p tại mụ̣t thời điờ̉m có thờ̉ xác định theo cụng thức sau:

lưu động thường xuyờn thường xuyờn của doanh nghiệp của TSCĐ và cỏc TSDH khỏc

Nguồn vốn lưu động thường xuyờn tạo ra một mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, làm cho tỡnh trạng tài chớnh của doanh nghiệp được đảm bảo vững chắc hơn. Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyờn để đảm bảo cho việc hỡnh thành TSLĐ thỡ doanh nghiệp phải trả chi phớ cao hơn cho việc sử dụng vốn. Do vậy, đũi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải xem xột tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp để cú quyết định phự hợp trong việc tổ chức nguồn vốn.

- Nguồn vốn tạm thời: là cỏc nguồn vốn cú tớnh chất ngắn hạn (dưới một năm) doanh nghiệp cú thể sử dụng để đỏp ứng cỏc yờu cầu cú tớnh chất tạm thời phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này thường bao gồm vay ngắn hạn ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc nợ ngắn hạn khỏc.

Việc phõn loại này giỳp cho người quản lý xem xột huy động cỏc nguồn vốn phự hợp với thời gian sử dụng của cỏc yếu tố cần thiết cho quỏ trỡnh kinh doanh. Cú nhiều doanh nghiệp do nhu cầu vốn đầu tư cấp bỏch nhưng chưa huy động được nguồn vốn dài hạn đó sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu tư. Kết quả là doanh nghiệp lõm vào cảnh bức bỏch về trả nợ vay do việc đầu tư cần phải cú thời gian mới cú thể phỏt huy tỏc dụng, thu được tiền để trả nợ.

Khi đầu tư dự ỏn cú vốn lớn, doanh nghiệp cần phải huy động được vốn dài hạn để đảm bảo phỏt huy được hiệu quả kinh doanh và khụng rơi vào hoàn cảnh thiếu tiền trả nợ trong những năm đầu khi đi vào hoạt động. Hiện nay, với thị trường chứng khoỏn hứa hẹn một kỳ huy động vốn dài hạn từ việc phỏt hành cổ phiếu hoặc trỏi phiếu, qua đú giỳp cho doanh nghiệp cú được nguồn vốn thớch hợp cho việc đầu tư mà khụng chỉ dựa vào kờnh tớn dụng ngõn hàng như trước đõy. Tuy nhiờn để thực hiện điều này đũi hỏi sự năng động của bộ phận tài chớnh của doanh nghiệp cũng như những hỡnh ảnh, uy tớn của doanh nghiệp trờn thương trường.

3. Dựa vào phạm vi huy động vốn:

Căn cứ vào phạm vi huy động cỏc nguồn vốn của doanh nghiệp cú thể chia thành nguồn vốn bờn trong và nguồn vốn bờn ngoài. Việc phõn loại này giỳp cho người quản lý xem xột khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.

* Nguồn vốn bờn trong:

Nguồn vốn bờn trong là nguồn vốn cú thể huy động được vào đầu tư từ chớnh hoạt động của bản thõn doanh nghiệp tạo ra. Nguồn vốn bờn trong thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp. Nguồn vốn từ bờn trong doanh nghiệp bao gồm:

+ Lợi nhuận giữ lại để tỏi đầu tư. + Khấu hao tài sản cố định.

+ Tiền nhượng bỏn tài sản, vật tư khụng cần dựng hoặc thanh lý TSCĐ.

Nguồn vốn bờn trong được hiểu chớnh là nguồn tiền rũng thu được sau một kỳ kinh doanh, thụng thường nú gồm cỏc khoản khấu hao TSCĐ và lợi nhuận sau thuế trừ đi khoản chi khụng thuộc chi phớ, thường là khoản chi trả nợ vốn vay dài hạn. Rừ ràng doanh nghiệp nào cú giỏ trị TSCĐ lớn trong đú nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao thỡ nguồn thu rũng càng lớn, tức là nguồn vốn tự tài trợ sẽ lớn ngày cả khi doanh nghiệp làm ăn khụng cú lói hoặc lói ớt. Tuy nhiờn nguồn vốn tự tài trợ cú giỏ trị thực sự chớnh là phần lợi nhuận giữ lại để tỏi đầu tư, nguồn vốn này cho phộp tăng vốn chủ sở hữu để cú thể huy động thờm nguồn vốn từ bờn ngoài mà khụng làm biến động lớn đến cơ cấu nguồn vốn. Khi sử dụng nguồn vốn bờn trong cú những điểm lợi và bất lợi chủ yếu sau:

Những điểm lợi:

- Chủ động đỏp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời cỏc thời cơ trong kinh doanh

Nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tương đối ổn định, cỏc doanh nghiệp cú thể dự đoỏn một cỏch khỏ chớnh xỏc quy mụ lợi nhuận cú thể thu được trong năm kế hoạch. Lợi nhuận sau thuế cựng với nguồn khấu hao được hỡnh thành trờn cơ sở trớch khấu hao TSCĐ, đó cho phộp cỏc doanh nghiệp hoàn toàn chủ động trong việc đỏp ứng nhu cầu vốn cho cỏc dự ỏn đầu tư, cỏc cơ hội đầu tư tăng trưởng. Nguồn vốn bờn trong doanh nghiệp cũn là nguồn tài trợ chủ yếu cho cỏc dự ỏn đầu

tư mạo hiểm, cỏc dự ỏn cú mức độ rủi ro cao như phỏt triển sản phẩm mới, tỡm kiếm thị trường mới,…

- Tiết kiệm được chi phớ sử dụng vốn

Việc sử dụng cỏc nguồn vốn bờn trong cho phộp cỏc doanh nghiệp vừa tiết kiệm thời gian huy động vốn, vừa tiết kiệm nhiều chi phớ huy động vốn do khụng phỏt sinh cỏc chi phớ quảng cỏo, hoa hồng bảo lónh,… so với việc huy động vốn qua phỏt hành chứng khoỏn.

- Giữ được quyền kiểm soỏt doanh nghiệp

Nếu doanh nghiệp đỏp ứng nhu cầu tăng vốn đầu tư dài hạn bằng cỏch tăng thờm cỏc thành viờn gúp vốn mới, như phỏt hành thờm cổ phiếu, gọi vốn liờn doanh hoặc tiếp nhận vốn gúp của cỏc thành viờn mới thỡ cũng đồng nghĩa với việc cỏc chủ sở hữu hiện tại của doanh nghiệp chấp nhận việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soỏt cỏc hoạt động của doanh nghiệp cho cỏc thành viờn mới. Điều này sẽ khụng xảy ra nếu như doanh nghiệp tự tài trợ đỏp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn bằng cỏc nguồn vốn nội bộ.

- Trỏnh được ỏp lực phải thanh toỏn đỳng kỳ hạn

Việc sử dụng cỏc nguồn vốn nội bộ để tài trợ nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp cũn giỳp doanh nghiệp cú thể trỏnh được ỏp lực từ phớa cỏc chủ sở hữu cỏc nguồn vốn do phải thanh toỏn đỳng kỳ hạn (cả gốc và lói). Điều này cú ý nghĩa giảm bớt căng thẳng về tài chớnh khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp khú khăn.

Bờn cạnh những ưu thế kể trờn, việc sử dụng cỏc nguồn vốn bờn trong cũng bộc lộ những hạn chế nhất định:

- Một là, hiệu quả sử dụng thường khụng cao

Việc khụng phải hoàn trả vốn gốc và lói theo kỳ hạn cố định đó khụng tạo ỏp lực cho ban lónh đạo doanh nghiệp trong việc cõn nhắc, tớnh toỏn hiệu quả sử dụng vốn cho đầu tư. Đõy là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến hiệu quả sử dụng cỏc dự ỏn tài trợ bằng cỏc nguồn vốn bờn trong thường đạt hiệu quả khụng cao so với cỏc dự ỏn được tài trợ bằng cỏc nguồn vốn huy động bờn ngoài.

- Hai là, sự giới hạn về mặt quy mụ nguồn vốn

Cỏc nguồn vốn huy động bờn trong thường bị giới hạn ở một quy mụ nhất định. Nếu như lợi nhuận sau thuế chịu sự chi phối trực tiếp của kết quả kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và chớnh sỏch phõn chia, sử dụng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp thỡ nguồn vốn khấu hao bị giới hạn bởi nguyờn giỏ và thời gian khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. Vỡ vậy, đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc cỏc doanh nghiệp cú trang bị cơ sở vật chất thiết bị khụng hiện đại thỡ quy mụ nguồn vốn bờn trong doanh nghiệp thường rất hạn chế, khụng đủ đỏp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh; do vậy, doanh nghiệp buộc phải

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần than đèo nai - vinacomin (Trang 81 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w