Nhóm
Chuyên ngành đào tạo
Quản trị kinh doanh Quản trị khách sạn Du lịch
Kế tốn- kiểm tốn Tài chính- Ngân hàng Thương mại điện tử Luật kinh tế
Ngơn ngữ Anh Quản lý kinh tế Marketing
Chuyên ngành khác
100 90 100 88.3 81.3 80 77.3 70 60.7 60 56.7 50 46.7 41.7 40 20 10 0 Biểu đồ 2.Sinh 1Nhuviên cầu về chuyên ngànhCBNCGD
đàotạo của người dùng CBLĐQL
tin
Nhận xét chung:
Nhìn vào bảng điều tra 2.1 dưới đây, có thể thấy nhu cầu tin của người dùng
Quản trị kinh doanh
tin chủ yếu tập trung vào lĩnh vực Kế toán - kiểm toán (chiếm tỷ lệ 80% trong tổng
Du lịch
số người dùng tin), quản trị kinh doanh (chiếm tỷ lệ 60% trong tổng số người dùng Tài chính - Ngân hàng
Luật kinh tế
tin), tiếp theo là ngôn ngữ Anh (tỷ lệ 58% trong tổng số người dùng tin). Bên cạnh
Quản lý kinhtế
đó, nhu cầu tin về các khối ngành
ngành Tài chính- NgânChuyênhàng(chiếmngànhtỷlệ khác50%trong tổng số người dùng tin), luật
22 TIEU LUAN MOI downloa d : skknchat @gmail. com
kinh tế (44% trong tổng số người dùng tin), quản lý kinh tế (chiếm tỷ lệ 41% trong tổng số người dùng tin). Ngoài ra các khối chuyên ngành quản trị khách sạn và du lịch cũng được người dùng tin quan tâm với tỷ lệ tương ứng là 36% và 30% trong tổng số người dùng tin.
Nhu cầu theo nội dung thơng tin tài liệu có sự khác biệt giữa các nhóm người dùng tin trong Trường. Trong đó nội dung nhu cầu tin tập trung chủ yếu về các tài liệu chuyên ngành Kế toán kiểm toán và Quản trị kinh doanh.
Theo kết quả điều tra cho thấy hầu hết các đối tượng thuộc nhóm người dùng tin là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và nhóm sinh viên đều có nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học thuộc chuyên ngành mà họ đang giảng dạy hoặc đang học tập. Người dùng tin thuộc nhóm cán bộ nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành quản trị kinh doanh quan tâm nhiều đến các tài liệu thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh, những tài liệu thuộc chuyên ngành khác chiếm tỉ lệ thấp hơn.
Người dùng tin sinh viên:
Nhóm người dùng tin là sinh viên có nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học được thể hiện rất rõ ràng. Đa số những sinh viên đang theo học chuyên ngành cụ thể nhất định thì nhu cầu tin về nội dung tài liệu tập trung chủ yếu vào đúng chuyên ngành mà họ đang theo học. Chẳng hạn, các sinh viên đang học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, nhu cầu tài liệu của họ tập trung chủ yếu vào chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng, sinh viên đang theo học ngành du lịch, nhu cầu tài liệu của họ tập trung chủ yếu vào chuyên ngành du lịch, kinh doanh khách sạn. Những tài liệu thuộc nội dung khác có nhu cầu sử dụng hạn chế hơn.
Nhóm người dùng tin là sinh viên, nhu cầu thông tin tập trung chủ yếuvào các tài liệu về chuyên ngành Kế toán - kiểm toán (chiếm tỷ lệ 100% trong tổng số người dùng tin sinh viên), xếp thứ hai là các tài liệu có nội dung về ngành quản trị kinh doanh (chiếm tỷ lệ 88.3% trong tổng số người dùng tin sinh viên).
Người dùng tin CBNCGD:
Người dùng tin thuộc nhóm cán bộ kiêm nhiệm (vừa quản lý vừa giảng dạy), ngồi nhu cầu về tài liệu phục vụ cho cơng tác giảng dạy còn quan tâm đến các tài liệu phục vụ cho công tác quản lý.
23
Với nhóm người dùng tin CBNCGD thì nội dung nhu cầu tin chủ yếu tập trung nhiều nhất vào các tài liệu thuộc chuyên ngành Kế toán- kiểm toán (chiếm tỷ lệ 45% trong tổng số người dùng tin CBNCGD), sau đó là các tài liệu thuộc chuyên ngành quản lý khách sạn và ngôn ngữ Anh (chiếm tỷ lệ 20% trong tổng số người dùng tin CBNCGD).
Người dùng tin CBLĐQL:
Nhóm CBLĐQL cũng có nhu cầu về nội dung thơng tin tương ứng với nhóm cán bộ nghiên cứu và giảng dạy, nội dung nhu cầu tin tập trung chủ yếu vào tài liệu thuộc lĩnh vực Kế toán- kiểm toán (chiếm tỷ lệ 60% trong tổng số người dùng tin CBLĐQL), thứ hai là các tài liệu về lĩnh vực ngôn ngữ Anh (chiếm tỷ lệ 40% trong tổng số người dùng tin CBLĐQL).
Người dùng tin NCS-HVCH:
Nội dung nhu cầu tin của nhóm này cũng tập trung chủ yếu vào tài liệu thuộc chuyên ngành Kế toán – kiểm toán (chiếm tỷ lệ 50% trong tổng số người dùng tin NCS-HVCH) và tài liệu có nội dung về lĩnh vực quản lý kinh tế (chiếm tỷ lệ 40% trong tổng số người dùng tin NCS-HVCH).
2.1.1.2. Loại hình tài liệu
Bảng 2.2. Nhu cầu về loại hình tài liệu của người dùng tin:
Nhóm Loại hình tài liệu Sách giáo trình Sách tham khảo Báo, tạp chí Luận văn, luận án Loại tài liệu khác
100 90 80 70 60 50 40 30 20 8.8 10 0
Loại hình tài liệu khác
Biểu đồ 2.2: Nhu cầu về loại hình tài liệu của người dùng tin.Nhận xét chung: Nhận xét chung:
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin đã tác động và làm thay đổi tới mọi mặt trong đời sống xã hội. Các loại hình tài liệu ngày càng đa dạng, phong phú cả về mặt nội dung và hình thức. Kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu của người dùng tin được thể hiện trong bảng 2.2 cho thấy nhu cầu sử dụng tài liệu giáo trình chiếm ưu thế (tỷ lệ 63.4% trong tổng số người dùng tin), sau đó là nhu cầu sử dụng sách tham khảo (tỷ lệ 34% trong tổng số người dùng tin). Trường Đại học Thương mại Hà Nội là cơ sở đào tạo Đại học chuyên ngành theo học chế tín chỉ. Mỗi nhóm đối tượng lại có mục đích, nhu cầu tin
khác nhau nên việc lựa chọn loại hình tài liệu phục vụ cho nhu cầu của mỗi nhóm, mỗi cá nhân khác nhau.
25
Người dùng tin sinh viên:
Đối với người dùng tin là sinh viên học theo học chế tín chỉ và mục đích sử dụng thơng tin chủ yếu là phục vụ học tập nên sách giáo trình là loại hình tài liệu mà sinh viên quan tâm và hay sử dụng (tỷ lệ 88% trong tổng số người dùng tin sinh viên). Bên cạnh đó sinh viên cũng sử dụng nhiều các loại hình tài liệu khác để phục vụ cho học tập (tỷ lệ 39.9% trong tổng số người dùng tin sinh viên). Loại hình tài liệu mà sinh viên ít sử dụng nhất là báo, tạp chí (tỷ lệ 8.8% trong tổng số người dùng tin sinh viên).
Người dùng tin CBNCGD:
Nhóm người dùng tin này có nhu cầu thơng tin mang tính lý luận, thực tiễn và có sự cập nhật thường xuyên. Vì vậy sự lựa chọn của họ tập trung chủ yếu là loại hình tài liệu dạng báo tạp chí (58% trong tổng số người dùng tin CBNCGD), bên cạnh đó để phục vụ tốt cho bài giảng họ thường nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu tham khảo hay các tài liệu chuyên ngành (25% trong tổng số người dùng tin CBNCGD), loại hình tài liệu dạng sách giáo trình và luận văn, luận án cũng được nhóm người dùng tin này quan tâm song với số lượng hạn chế hơn so với các loại hình tài liệu khác (12% - 14% trong tổng số người dùng tin CBNCGD).
Người dùng tin CBLĐQL:
Nhóm người dùng tin cần thơng tin có tính tổng hợp, khái qt đồng thời phải mang tính thời sự, tính hệ thống, ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định, quản lý. Chính vì vậy, sự lựa chọn của họ đối với các loại hình tài liệu báo, tạp chí khoa học chiếm tỷ lệ rất cao là 78% trong tổng số người dùng tin CBLĐQL, sách giáo trình và luận văn luận án cũng được quan tâm nhưng chiếm tỷ lệ không cao (chiếm tỷ lệ 22% và 18% trong tổng số người dùng tin CBLĐQL).
Người dùng tin NCS-HVCH:
Nhóm người dùng tin này có nhu cầu chủ yếu tập trung vào tài liệu luận văn, luận án để phục vụ cho đề tài nghiên cứu (tỷ lệ 96% trong tổng số người dùng tin NCS-HVCH). Loại hình tài liệu chiếm ưu thế tiếp theo là sách giáo trình (tỷ lệ 60% trong tổng số người dùng tin NCS-HVCH), sách tham khảo (tỷ lệ 30% trong tổng số người dùng tin NCS-HVCH), loại hình tài liệu họ ít sử dụng nhất là báo, tạp chí (tỷ lệ 14% trong tổng số người dùng tin NCS-HVCH).
26
2.1.1.3. Ngôn ngữ tài liệu
Trong giai đoạn hiện nay, ngoại ngữ thực sự trở thành chiếc chìa khố vàng, là cơng cụ, phương tiện quan trọng đối với các nhà khoa học và sinh viên nước ta trong việc tiếp cận tri thức, khoa học tiên tiến và mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế.
Bảng 2.3: Mức độ sử dụng tài liệu bằng các ngơn ngữ khác nhau:
Nhóm Ngơn ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Trung Tiếp Pháp Tiếng Nga Ngô ngữ khác
Biểu đồ 2.3: Mức độ sử dụng tài liệu bằng các ngôn ngữ khác nhau
27
Nhận xét chung:
Ngôn ngữ Tiếng việt là ngôn ngữ tất cả 100% người dùng tin dùng đến để tra cứu, tìm đọc sử dụng tài liệu. Theo bảng số liệu và biểu đồ 2.3 cho thấy nhu cầu sử dụng ngôn ngữ giữa các đối tượng người dùng tin có sự khác nhau, khơng đồng đều. Nhu cầu sử dụng ngôn ngữ ngoại văn có tỷ lệ cao nhất là tiếng Anh, nhu cầu sử dụng các ngôn ngữ ngoại văn khác ở mức trung bình. Mức độ sử dụng của người dùng tin tùy thuộc vào các đối tượng người dùng tin khác nhau, các chuyên ngành khác nhau. Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm cán bộ nghiên cứu giảng dạy CBNCGD và nhóm CBLĐQL, sau đó là nhóm sinh viên và chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm người dùng tin NCS-HVCH. Nhóm người dùng tin CBNCGD và nhóm CBLĐQL biết ít nhất một ngoại ngữ để phục vụ cho công việc, có người sử dụng thành thạo 2 – 3 ngoại ngữ. Ngôn ngữ sử dụng phổ biến nhất vẫn là tiếng Anh còn các ngoại ngữ khác chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so với tiếng Anh.
Nhìn chung, kết quả khảo sát cũng cho thấy người dùng tin tại Thư viện có nhu cầu sử dụng tài liệu bằng ngơn ngữ tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao nhất (100% người dùng tin). Đây vẫn là loại ngôn ngữ tài liệu phổ biến và phù hợp với mọi trình độ người dùng tin.
Người dùng tin sinh viên:
Sinh viên là nhóm nhu cầu tin có tỉ lệ tương đối vì nhiều đối tượng theo chun ngành ngơn ngữ chuyên Anh, Trung Quốc, Pháp nên đòi hỏi họ phải tìm hiểu và sử dụng các ngơn ngữ đó khi theo học. Vì vây nhu cầu tin sử dụng tài liệu viết bằng các ngoại ngữ theo chuyên ngành được đào tạo môn chiếm tỷ lệ rất cao, cụ thể như sau: Tài liệu viết bằng ngôn ngữ tiếng Anh (tỷ lệ 67.3% trong tổng số người dùng tin sinh viên), ngôn ngữ Trung Quốc (tỷ lệ 43% trong tổng số người dùng tin sinh viên), ngôn ngữ Pháp (tỷ lệ 32% trong tổng số người dùng tin sinh viên).
Người dùng tin CBNCGD:
Nhóm người dùng tin này có nhu cầu sử dụng tài liệu tiếng Anh là chủ yếu (70% trong tổng số người dùng tin CBNCGD); các ngôn ngữ ngoại văn khác như: Tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Nhật,... người dùng tin có nhu cầu sử
28
dụng ít hơn (khoảng dưới 20% trong tổng số người dùng tin CBNCGD). Như vậy nhu cầu sử dụng tài liệu tiếng nước ngồi của nhóm này cũng chủ yếu là tiếng Anh, những ngôn ngữ khác chiếm tỉ lệ thấp. Ngơn ngữ Anh, Trung Quốc và Pháp cũng chính là 3 ngơn ngữ chính đào tạo của ngành: ngành Ngơn ngữ Anh (Tiếng Anh Thương mại); ngành quản trị kinh doanh (Tiếng Pháp thương mại); ngành quản trị kinh doanh (Tiếng Trung Thương mại). Bởi vậy cán bộ giảng dạy thường xuyên nghiên cứu các ngôn ngữ này nên nhu cầu tin sẽ cao hơn các ngơn ngữ khác.
Nhóm người dùng tin CBLĐQL:
Nhóm người dùng tin này bên cạnh nhu cầu sử dụng tài liệu viết bằng ngôn ngữ Tiếng Việt, nhu cầu sử dụng ngơn ngữ nước ngồi chiếm tỉ lệ cao nhất là ngôn ngữ Tiếng Anh (tỷ lệ 82% trong tổng số người dùng tin thuộc nhóm này), tiếp theo đó là ngơn ngữ Trung Quốc (chiếm tỷ lệ 30% trong tổng số người dùng tin thuộc nhóm này), tiếng Pháp (24% trong tổng số người dùng tin thuộc nhóm này), ngơn ngữ khác như: Đức, Hàn, Nhật, Nga chiếm tỷ lệ thấp nhất. Đây là nhóm người dùng tin có trình độ cao, đa số họ được đào tạo ở nước ngồi, vì vậy khả năng ngoại ngữ của họ cao hơn so với những nhóm người dùng tin khác, cách thức khai thác thơng tin của nhóm người dùng tin cũng rất đa dạng và phong phú.
Người dùng tin NCS-HVCH:
Nhóm người dùng tin NCS-HVCH là nhóm có tỉ lệ sử dụng ngơn ngữ nước ngồi thấp nhất vì các ngành đào tạo trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ của trường Đại học Thương Mại không đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ mà chỉ yêu cầu ngoại ngữ tiếng Anh ở mức cơ bản theo quy định chung. Trong đó nhóm người dùng tin quan tâm nhất là các tài liệu được viết bằng ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Trung (tỷ lệ khoảng 10% trong tổng số người dùng tin thuộc nhóm này), tài liệu viết bằng ngôn ngữ Pháp, Nga và ngôn ngữ khác chiếm tỷ lệ rất thấp (tỷ lệ khoảng 6% trong tổng số người dùng tin NCS-HVCH).
2.1.2. Tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin
Tập quán là những thói quen diễn ra hàng ngày trong đời sống sản xuất cũng như trong sinh hoạt của một con người, một xã hội. Với ý nghĩa đó, tập qn khai thác thơng tin của người dùng tin là những thói quen tìm kiếm thơng tin, nguồn khai
29
thác thơng tin, loại hình thơng tin và sản phẩm thơng tin được tạo lập. Tìm hiểu, nắm vững tập qn, thói quen khai thác thơng tin của người dùng tin là cơ sở để các cơ quan thơng tin có những điều chỉnh hoạt động thơng tin phù hợp nhất, đạt hiệu quả cao nhất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của người dùng tin.
2.1.2.1. Tần suất lên thư viện
Để hoạt động Thư viện được đảm bảo, phát triển, đáp ứng nhu cầu tin hiệu quả nhất, người dùng tin cần đến Thư viện thường xuyên. Tuy nhiên mỗi đối tượng nhu cầu tin có cơng việc, cuộc sống khác nhau vì vậy nhu cầu tin của họ khác nhau, thời gian tìm tin khác nhau, tần suất lên thư viên sử dụng thông tin cũng khác nhau. Tần suất lên thư viện cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin.