3.2.1.2 .Tổ chức chương trình năng lực thơng tin dành cho sinh viên
3.2.4. Nâng cao tích cực học tập của sinh viên
Trong các trường đại học nói chung và Trường Đại học Thương Mại nói riêng, nhu cầu tin là một nhu cầu tất yếu bởi hoạt động giảng dạy và học tập trong trường Đại học là hoạt động chuyển giao tri thức, thông tin giữa các thế hệ. Nhu cầu tin càng phát triển, hoạt động giảng dạy và học tập càng được tích cực dẫn tới chất lượng đào tạo được nâng cao.
Tính tích cực học tập của sinh viên là yếu tố quan trọng thúc đẩy nhu cầu tin phát triển. Muốn vậy, phải đẩy mạnh tiến độ và hoàn thiện phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường. Việc đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường sẽ đem lại những biến đổi sâu sắc cho cả người học và người dạy.
Thứ nhất, đào tạo theo học chế tín chỉ thể hiện triết lý giáo dục lấy người học làm trung tâm. Sinh viên buộc phải tham gia học tập với thái độ tích cực, chủ động. Họ có hai giờ để chuẩn bị kiến thức và sự hiểu biết để tiếp thu, lĩnh hội một cách sâu sắc tri thức thầy cơ giáo trình bày trong một tiết gỉảng. Giảng viên sẽ có nhiều hình thức kiểm tra q trình chuẩn bị bài của sinh viên: thảo luận nhóm, bài tập, kiểm tra phần tổng quan tài liệu đã được giới thiệu đọc từ trước,… Sinh viên có thể chủ động đăng ký theo học từng môn học phù hợp với kế hoạch và điều kiện của bản thân, thậm chí có thể lựa chọn giảng viên trình bày mơn học nhất định. Họ cũng phải tranh thủ thời gian rỗi của cá nhân, chủ động tìm kiếm và tham khảo các tài liệu thích hợp với từng môn học, từng chuyên đề khác nhau để đạt yêu cầu của mỗi tín chỉ.
Thứ hai, đội ngũ cán bộ giảng dạy buộc phải đổi mới phương pháp lên lớp và nâng cao trình độ chuyên mơn. Do chương trình giảng dạy và tài liệu tham khảo phục vụ bài giảng đã được công bố công khai từ trước để sinh viên tự nghiên cứu, giáo viên khơng thể trình bày bài giảng theo lối thuyết trình mà phải áp dụng phương pháp giảng dạy mới, kích thích sự tìm tịi sáng tạo của sinh viên. Muốn có chất lượng cao, đồng thời thu hút người học, giảng viên phải nắm vững đối tượng, có phương pháp dẫn dắt vấn đề, kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của sinh viên. Giảng viên phải đầu tư nhiều công sức hơn cho việc soạn bài giảng, chuẩn bị tài liệu, bài tập thực hành, hướng dẫn thảo luận cho sinh viên. Tình trạng sinh viên
80
đăng ký học các mơn nhiều hay ít, cũng như các ý kiến đánh giá phản hồi của sinh viên được coi là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên.
Như vậy, áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ là điều kiện quan trọng để phát triển nhu cầu tin của người dùng tin trong Trường. Ngồi ra, nên có cơ chế khuyến khích giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học. Quá trình nghiên cứu khoa học vừa giúp sinh viên nắm vững và vận dụng lý luận vào thực tiễn, phát triển các kỹ năng mềm, vừa chuẩn bị tham gia các hoạt động xã hội, đồng thời phát triển nhu cầu tin một cách vững chắc và đúng hướng.
Tiểu kết
Trong chương 3 tác giả đề ra một số giải pháp nhằm đáp ứng và phát triển nhu cầu tin tại Thư viện Trường Đại học Thương Mại. Các nhóm giải pháp được cụ thể hóa bằng các nội dung cụ thể chi tiết nhằm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Thương Mại.
Tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp đáp ứng nhu cầu tin như: Phát triển nguồn lực thông tin đảm bảo về số lượng và chất lượng, phát triển và nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ Thông tin- Thư viện, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thông tin Thư viện, nâng cao năng lực trình độ của nhân lực thư viện, tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động thơng tin thư viện. Nhóm giải pháp được áp dụng sẽ khắc phục các hạn chế trong công tác tổ chức phục vụ người dùng tin và nâng cao chất lượng hoạt động của Thư viện Trường.
Tác giả cũng đề xuất nhóm giải pháp kích thích nhu cầu tin bao gồm: Đào tạo năng lực thông tin cho người dùng tin, giảng viên và nhân lực Thư viện, marketing sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện, đổi mới phương pháp học tập giảng dạy, nâng cao tính tích cực trong học tập của sinh viên. Nhóm giải pháp này nhằm nâng cao nhu cầu sử dụng thông tin tạo ra thơng tin mới có giá trị được sử dụng tích cực trong học tập, nghiên cứu, công việc.
Các giải pháp được đề xuất phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Thư viện Trường Đại học Thương Mại
81
KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu và thực hiện khóa luận: “Nghiên cứu nhu cầu tin và khả
năng đáp ứng nhu cầu tin của Thư viện Trường Đại học Thương Mại” giúp tôi hiểu
sâu sắc hơn về tầm quan trọng của nhu cầu tin của người dùng tin và nhận thấy nó khơng thể thiếu trong hoạt động của Thư viện nói chung và Thư viện Trường Đại học Thương Mại nói riêng. Chính vì vậy nắm vững nhu cầu tin của người dùng tin về các lĩnh vực khoa học, ngơn ngữ, loại hình tài liệu cũng như thói quen tra tìm, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin,.. tại Thư viện sẽ là cơ sở điều chỉnh các hoạt động Thông tin – Thư viện nhằm thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin.
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu qua tài liệu, kiểm nghiệm thực tế, quan sát và tham khảo ý kiến của sinh viên, cán bộ giảng viên trong Trường về Thư viện Trường Đại học Thương Mại thì tơi đã tìm hiểu thực trạng của nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin trong thực tế.
Từ khi thành lập cho đến nay Thư viện trường Đại học Thương Mại đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, phần nào đáp ứng được nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện. Tuy nhiên, về mức độ đáp ứng nhu cầu tin của Thư viện vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập như: Nguồn lực thơng tin cịn yếu, các sản phẩm và dịch vụ chưa đa dạng và phong phú, … Muốn hoạt động của Thư viện ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn phải áp dụng hệ thống những giải pháp đồng bộ nhằm kích thích nhu cầu tin và nâng cao hiệu quả đáp ứng thông tin cho người dùng tin.
Hy vọng rằng trong tương lai, Thư viện Trường sẽ ngày càng hoàn thiện về chất lượng góp phần to lớn vào sự nghiệp giáo dục đào tạo của Trường Đại học Thương Mại nói chung và hoạt động Thơng tin Thư viện nói riêng.
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2008), Nhu cầu thông tin của sinh viên được đào tạo theo phương thức tín chỉ tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN”, Kỷ yếu Hội nghị khoa
học sinh viên chuyên ngành thông tin thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn.
2. Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch (2009), Xây dựng thư viện góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo trong các trường đại học ở Việt Nam, Bộ Văn hóa Thể thao và
Du lịch, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Chi (2013), Nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin tại Thư viện Trường Đại học Phương Đông, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa
học Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
4. Nguyễn Thị Chung (2009), Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học và Công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc Gia, Luận văn Thạc sỹ Khoa
học thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
5. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, Thư viện Việt Nam.
6. Trần Thu Hiền (2013), Công tác tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin tại Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Thương mại, Khóa luận tốt nghiệp
ngành Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
7. Trần Thị Huệ (2013), Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện,
Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
8. Hoàng Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu nhu cầu tin và giải pháp đảm bảo thông tin tại Trung tâm tin học Bộ máy thủy sản, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư
viện, Đại học Văn hóa Hà Nội.
9. Trương Đại Lượng (2007), Một số kỹ năng trong trao đổi cá biệt với người dùng tin, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3.
10. Trương Đại Lượng (2015), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Thông tin thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
83
11. Trần Thị Nga (2015), Hoạt động phục vụ người dùng tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Thương Mại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Thông tin - Thư
viện, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
12. Đỗ Chí Nghĩa (2009), Đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng để định hướng dư luận xã hội có hiệu quả, Tạp chí lý luận chính trị và Truyền thống. 13. Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Phát triển nhu cầu thông tin trong các thư viện công cộng, Thư viện Việt Nam.
14. Trần Thị Minh Nguyệt (2014), Nhu cầu tin và người dùng tin: Tập bài giảng, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2008), Nghiên cứu nhu cầu tin của các doanh nhân trẻ tại Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ
Khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Quế (2009), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác mô tả nội dung tài liệu tại Thư viện Trường Đại học Thương mại, Khóa luận tốt
nghiệp ngành Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
17. Phạm Quang Quyền (2016), Công tác người đọc và dịch vụ Thư viện: Tập bài
giảng, Hà Nội.
18. Phạm Văn Rính (2007), Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông
tin, Nxb.Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
19. Trương Thị Kim Thanh (2003), Người dùng tin và các dịch vụ thông tin của Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN,Tập san Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam.
20. Hồng Bích Thủy (2015), Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên của trường Đại học Thương Mại Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện, Trường
ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
21. Trần Mạnh Tuấn(2015), Nâng cao kiến thức thông tin cho sinh viên theo quan điểm của UNESCO, Thư viện Việt Nam, số 1, tr.9-16.
22. Đào Thị Thanh Xuân (2007), Nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
23. https://tmu.edu.vn/vi/gioi-thieu/gioi-thieu-chung-ve-dai-hoc-thuong-mai/gioi- thieu-chung-ve-dai-hoc-thuong-mai-1.htm
24. http://giaiphapsohoa.com.vn/
84
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Phụ lục 2:
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Phụ lục 3:
MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN Phụ lục 4:
HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN
Nhằm đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc tại Thư viện của Trường Đại học Thương Mại, chúng tôi đã tiến hành xây dựng mẫu phiếu điều tra nhu cầu tin của bạn đọc. Anh/Chị vui lịng cung cấp các thơng tin bằng cách đánh dấu x vào ô trống tương ứng với ý kiến của mình.
1. Anh/Chị thường đọc tài liệu có nội dung thuộc chuyên ngành nào ?
Quản trị kinh doanh Quản trị khách sạn
Du lịch Kế tốn- kiểm tốn
Tài chính- Ngân hàng Thương mại điện tử
Luật kinh tế Ngôn ngữ Anh
Quản lý kinh tế Marketing
Khác: (Ghi rõ)………………………………………………………
2. Tần suất mà Anh/Chị lên thư viện của Trường?
Hàng ngày
2 - 3 lần/tuần
1-2 lần/tháng
Khác: (Ghi rõ)…..
3. Anh/Chị thường sử dụng tài liệu của thư viện Trường vào mục đích gì?
Học tập
Giảng dạy
Nghiên cứu khoa học
Giải trí
Ý kiến khác:(Ghi rõ)............................................................................
4. Anh/Chị thường sử dụng loại hình tài liệu nào?
Sách giáo trình
Sách tham khảo
Báo, tạp chí Luận văn, luận án
Loại hình tài liệu khác: (Ghi rõ)........................................................
5. Anh/Chị thường sử dụng thông tin bằng ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Trung Tiếng Nga Tiếng Pháp Khác: (Ghi rõ)…………………………………..
6. Anh/Chị thường thu thập thông tin từ các nguồn?
Tra cứu trực tiếp các công cụ tra cứu tại thư viện (Mục lục, thư mục, CSDL) Tra cứu trên Internet
Tra cứu trên các CSDL trực tuyến Opac Trao đổi thông tin với đồng nghiệp, bạn bè
Nguồn khác (Ghi rõ)………..
7. Các dịch vụ thông tin thư viện mà Anh/Chị thường sử dụng?
Đọc tại chỗ
Mượn về nhà
Tra cứu trên Internet
Tra cứu trên CSDL
Số hóa tài liệu
Dịch vụ sao chép tài liệu
8. Các sản phẩm thông tin thư viện mà Anh/Chị thường sử dụng tại thư viện Trường?
Mục lục
Thư mục
Danh mục tài liệu
CSDL thư mục
CSDL toàn văn
9. Đánh giá của Anh/Chị về các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của Trường?
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
10. Anh/Chị hãy cho biết về mức độ đáp ứng nhu cầu tin của tài liệu tại thư viện Trường?
Đáp ứng đầy đủ
Đáp ứng một phần
Khơng đáp ứng.
Lí do khơng đáp ứng:...............................................................................
11. Ý kiến của Anh/Chị về cơ sở vật chất, trang thiết bị của thư viện Trường? Khang trang, hiện đại Quá nghèo nàn Đáp ứng được yêu cầu Chưa đáp ứng được yêu cầu Ý kiến khác 12. Ý kiến của Anh/Chị về thái độ phục vụ của cán bộ thư viện Trường? Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình 13. Ý kiến của Anh/Chị về thời gian phục vụ bạn đọc tại thư viện Trường? Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác: (Ghi rõ)……
14. Ý kiến góp ý của Anh/Chị đối với hoạt động cung cấp thông tin cho bạn đọc tại thư viện Trường:……………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………… 15. Anh/Chị vui lịng cung cấp một số thơng tin cá nhân:
- Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ: Cán bộ quản lý Giảng viên Sinh viên
Sinh viên sau Đại học
Chân thành cảm ơn Anh/Chị đã giúp đỡ!
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI ST
T
Tổng số phiếu điều tra
1 Anh/Chị thường đọc tài liệu có nội dung thuộc chuyên ngành nào ?
Quản trị kinh doanh Quản trị khách sạn Du lịch
Kế toán- Kiểm toán Tài chính- Ngân hàng Thương mại điện tử Luật kinh tế
Ngơn ngữ Anh Quản lý kimh tế Marketing
Chuyên ngành khác
2 Tần suất mà Anh/ Chị lên Thư viện của Trường?
Hàng ngày 2- 3 lần/ tuần 1-2 lần/ tháng Ý kiến khác
3 Anh/ Chị thường sử dụng tài liệu của Thư viện Trường vào mục đích gì?
Học tập Giảng dạy
Nghiên cứu khoa học Giải trí
Ý kiến khác
4 Anh/ Chị thường sử dụng loại hình tài liệu nào ?
Sách giáo trình Sách tham khảo Báo, tạp chí Luận văn, luận án Loại hình TL khác
5 Anh/ Chị thường sử dụng thông tin bằng ngôn ngữ nào?
Tiếng Việt Tiếng Anh