1.2 .2Mục tiêu
3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ
- Thành lập bộ phận marketing chuyên trách
Một trong những yếu tố để đạt được hiệu quả marketing tốt là TVHN có một bộ phận phụ trách marketing riêng cho mình. Việc có bộ phận phụ trách marketing đóng một vai trị quan trọng đối với việc marketing nói chung và marketing sản phẩm và dịch vụ TTTV nói riêng. Bộ phận marketing phải ln phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong thư viện để tiến hành tổ chức thực hiện các quy trình hoạt động của marketing gồm lập kế hoạch và thực hiện các kế hoạch marketing; nghiên cứu, dự báo thị trường; nghiên cứu sản phẩm và phát triển sản phẩm mới; nghiên cứu tổ chức phân phối sản phẩm; tổ chức các hoạt động truyền thông, quảng bá ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Để nâng cao hiệu quả hoạt động marketing TVHN cần phân công nhiệm vụ rõ ràng cho bộ phận phụ trách marketing khi bộ phận này được hình thành. Theo đó, phải phân cơng trách nhiệm cho từng người với các nhiệm vụ cụ thể: lập kế hoạch marketing, nghiên cứu marketing và tạo sản phẩm mới, phân phối sản phẩm, tổ chức các hoạt động quảng bá thu hút NDT. [8, tr. 81- 82]
74
-Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về marketing cho cán bộ thư viện
Tăng cường các khóa đào tạo ngắn hạn cho cán bộ về cơng nghệ thông tin, marketing, quan hệ công chúng cũng như tổ chức các khóa học ngắn hạn nâng cao trình độ ngoại ngữ nhằm giúp cho cán bộ có kiến thức, có khả năng xử lý, nắm bắt thơng tin, có kỹ năng khai thác, sử dụng máy tính để có thể đáp ứng nhanh nhất mọi yêu cầu của NDT. Bên cạnh đó, TVHN cần có giải pháp thu hút các cán bộ có trình độ và có tâm với nghề thơng qua các chính sách về tiền lương và các chính sách đãi ngộ khác để cán bộ có thể tồn tâm tồn ý cống hiến cho nghề.
-Đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động marketing
Hiện nay cơ sở vật chất, trang thiết bị của TVHN được đầu tư tương đối tốt. Để có được những trang thiết bị phục vụ tốt nhất cho NDT, TVHN cần tranh thủ sự quan tâm của các ban ngành và lãnh đạo tỉnh, thành phố để xuất xin kinh phí đầu tư cho trang thiết bị hiện đại phục vụ NDT. Từ đó tạo ra các sản phẩm mới thu hút đông đảo NDT quan tâm sử dụng. Các trang thiết bị sử dụng trong thư viện thường là các thiết bị công nghệ cao do nước ngồi sản xuất. Những trang thiết bị này thường có niên hạn sử dụng, chính vì vậy cán bộ phịng hành chính của TVHN cần có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ và có kế hoạch báo cáo lên cấp trên khi trang thiết bị sắp thời gian sử dụng. [14, tr. 140]
-Đầu tư kinh phí cho hoạt động marketing
Hiện nay nguồn kinh phí chính của TVHN phục thuộc vào các khoản đầu tư của Nhà nước và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố. Các nguồn thu sự nghiệp từ các loại hình dịch vụ khơng nhiều do vậy việc chủ động hỗ trợ kinh phí cho hoạt marketing là rất khó khăn và hạn chế.
Để hoạt động marketing được triển khai hiệu quả cần có sự đầu tư kinh phí ổn định dành riêng cho hoạt động này. Khi xây dựng chính sách tài chính cho hoạt động marketing cần lưu ý:
75
+ Kinh phí cho việc đào tạo cán bộ thư viện theo hướng chuyên sâu
+ Kinh phí cho việc điều tra, khảo sát NCT
+ Kinh phí cho việc tạo lập các sản phẩm và dịch vụ thơng tin
+ Kinh phí cho truyền thơng, quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thơng tin
+ Kinh phí hỗ trợ và khen thường cho cán bộ thư viện hoàn thành nhiệm vụ
suất sắc để tạo ra sự cạnh tranh cũng như động lực để khuyến khích sự sáng tạo của cán bộ thư viện. [7, tr. 114]
-Mở rộng quan hệ hợp tác trao đổi để phát triển hoạt động marketing
Việc hợp tác, trao đổi thông tin, kinh nghiệm với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước sẽ giúp TVHN phát triển hoạt động marketing, nâng cấp cơ sở vật chất, nguồn tài nguyên và nâng cao năng lực của cán bộ thư viện. Đẩy mạnh hợp tác trong và ngồi nước có thể đem đến cho TVHN nhiều cơ hội tiếp cận với cái mới, thay đổi tư duy phục vụ và nâng cao hình ảnh của thư viện đối với NDT.
Hợp tác với các tổ chức, viện nghiên cứu, các trường đại học trong và ngồi nước có uy tín để phát triển hoạt động marketing. Tiếp tục duy trì mối quan hệ với các thư viện trong hệ thống để trao đổi nguồn tài liệu, trao đổi thông tin, kinh nghiệm. Đẩy mạnh hoạt động gửi cán bộ thư viện đi đào tạo, thực hành nghiệp vụ ở nước ngoài để tham quan học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động marketing. Điều này giúp thư viện nắm bắt được những phương pháp mới và chủ động trong công việc hơn. [3, tr. 112]
Tiểu kết
Hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại TVHN mặc dù đã được thực hiện, tuy nhiên vẫn còn tồn đọng một số hạn chế. Vì vậy, Chương 3 khóa luận xin đề xuất một số giải pháp nhằm giúp thư viện nâng cao chất lượng hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ TTTV, từ đó thư viện từng bước phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động, cũng như đáp ứng
tốt hơn nhu cầu của NDT. Ngoài việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ TTTV, tăng cường các hoạt động phân phối, truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ thơng tin thì TVHN còn nên thành lập bộ phận phụ trách hoạt động marketing, đầu tư nâng cao chất lượng của cơ sở vật chất, đầu tư kinh phí cho hoạt động marketing, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động marketing. Không chỉ vậy, TVHN cần tăng cường hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước để học hỏi trao đổi kinh nghiệm cũng giúp cho chất lượng hoạt động marketing nói chung và marketing sản phẩm và dịch vụ TTTV nói riêng được phát triển khơng ngừng.
77
PHẦN KẾT LUẬN
Ngày nay, các thư viện đang đứng trước nhiều thách thức trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phong phú của NDT. Các thư viện không chỉ đối mặt với sự phát triển mạnh mẽ về tài liệu trong khi ngân sách có hạn mà cịn phải đối mặt với nhiều sự cạnh tranh. Cơ hội để con người tiếp nhận và khai thác thông tin ngày càng phong phú, nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động TTTV, sự cạnh tranh từ các nhà xuất bản và các hiệu sách…là những nguyên nhân làm cho NDT ít sử dụng thư viện. Việc áp dụng marketing vào hoạt động TTTV là một trong những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động của các thư viện hiện nay.
Với vai trị là một thư viện Thủ đơ, việc triển khai hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ TTTV của TVHN lại càng cần thiết. Khóa luận “Nghiên cứu hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại thư viện Hà Nội” đã làm rõ được các vấn đề lý luận về marketing sản phẩm và dịch vụ TTTV, thực trạng hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ TTTV tại TVHN, từ đó rút ra được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ TTTV của TVHN lại chưa mang lại hiểu quả cao. Để nâng cao chất lượng hoạt động marketing hiện tại, TVHN cần có sự đầu tư kinh phí, đầu tư cơ sở vật chất, thành lập bộ phận marketing chuyên trách, mở rộng các quan hệ hợp tác, trao đổi với các cơ quan TTTV khác để học hỏi kinh nghiệm. TVHN cũng cần phát triển các sản phẩm và dịch vụ TTTV, cải cách kênh phân phối và tăng cường các hoạt động truyền thông, quảng bá để có thu hút NDT đến sử dụng sản phẩm và dịch vụ TTTV của mình. Một thư viện có chiến lược marketing hợp lý và đúng đắn sẽ kéo bạn đọc gần về phía mình hơn, tạo dựng được vị trí riêng của mình. Một thư viện tạo dựng được chỗ đứng trong lịng bạn đọc là thư viện đã nắm giữ được chính định hướng phát triển hồn hảo. Thơng qua hoạt động marketing, TVHN cịn xây dựng được hình ảnh trong mắt NDT, đặc biệt là hình ảnh của
78
TVHN có những nét riêng so với một số thư viện công cộng khác. Từ đó khóa luận cũng góp phần khẳng định vai trò quan trọng của marketing đối với sự phát triển của các cơ quan TTTV hiện nay.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Trương Đình Chiến (2010), Quản trị marketing, Đại học Kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
2. Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình marketing căn bản, Tái bản lần 3 có sửa đổi bổ sung, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3. Lê Thị Thúy Hằng (2014), Ứng dụng marketing tại thư viện Quốc gia
Việt Nam trong thời kì hội nhập và phát triển, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
4. Nguyễn Hữu Hùng (2008), “Một số vấn đề về chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, (2), tr.1-6.
5. Philip Kolter (2009), Quản trị Marketing, Lưu Trọng Hùng (dịch), Thống Kê, Hà Nội.
6. Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ, Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga dịch (1996), ALA: điển giải nghĩa thư viện học và tin học
Anh-Việt = Gloss ry of library and information science, Galen Press Ltd., Arizona.
7. Dương Chính Lâm (2013), Ứng dụng hoạt động marketing
trong hoạt
động thông tin – thư viện tại trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh,
Luận án Thạc sĩ ngành Khoa học – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Phương Lê (2012), Ứng dụng marketing hỗn hợp trong
hoạt động thông tin – thư viện tại thư viện Viện Dân tộc học, Luận văn Thạc
sĩ ngành Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2017), Hoạt động marketing tại Viện Thông tin
thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
10. Trần Nhật Linh (2010), Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và
dịch vụ thông tin – thư viện tại thư viện Hà Nội, Luận án thạc sĩ, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
11. Phan Thị Thu Nga (2005), "Chiến lược Marketing trong hoạt động TT- TV", Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3), tr. 15-25.
12. Phạm Thị Ngân (2012), Hoạt động marketing tại thư viện trường Đại
học Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Hà Nội.
13. Phạm Thị Bích Ngọc (2010), Hoạt động marketing tại Cục Thơng tin
Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Nghĩa (2017), Hoạt động marketing trong thư viện công
cộng Việt Nam , Luận án Tiến sĩ thông tin – thư viện, Trường Đại học Văn
hóa Hà Nội , Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Nghĩa (2007), "Tiếp thị thư viện qua mạng Internet", Tạp
chí Thư viện Việt Nam, (2), tr. 29-33.
16. Phùng Thị Lan Thanh (2012), Nghiên cứu hoạt động marketing tại
Trung tâm Học liệu - Đại học Huế, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
17. Phạm Thị Thảo (2014), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại
Trung tâm học liệu Trường Đại học Sài Gòn, Luận án thạc sĩ, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
18. Trần Thị Thủy (2017), Hoạt động marketing tại Trung tâm Lưu
trữ và
thư viện Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy, Luận văn Thạc sĩ, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
19. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện: Giáo
Nội.
20. Trần Mạnh Tuấn (2004), “Sản phẩm thơng tin từ góc độ Marketing”,
Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (3), tr. 7-12.
Tài liệu tiếng Anh
21. Fisher, Patricia H. and Pride, Marseille M. (2006), Blueprint for your
library marketing plan: a guide to help you survive and thrive, Pub. America
Library Association, Chicago, p. 135.
22. Walters, Suzanne (2004), “Library marketing that word!” New York:
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI
Để đưa ra định hướng phát triển và phân phối các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tin của người dùng tin trong thời gian tới tại Thư viện Hà Nội, tôi tiến hành cuộc khảo sát này. Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời các câu hỏi dưới đây (tích vào ơ vng hoặc điền vào chỗ trống phù hợp).
Xin chân thành cảm ơn!
1. Ông/Bà vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân:
1.1 Giới tính: Nam Nữ 1.2. Lứa tuổi Dưới 20 20 – 29 30 – 40 Trên 40 1.3. Trình độ Trình độ phổ thơng Trình độ Đại học Trên Đại học 1.4 Đối tượng
Học sinh, sinh viên
Giảng viên, cán bộ nghiên cứu
Đối tượng khác:............................
Cán bộ lãnh đạo/quản lý
Lao động phổ thông
2. Lĩnh vực chun mơn mà Ơng/Bà quan tâm
Văn học Văn hóa Chính trị - xã hội
Lịch sử Giáo dục Tâm lý học
Công nghệ thông tin Khoa học tự nhiên
Khác (ghi rõ)…..............................
3. Ông/Bà thường sử dụng tài liệu bằng những ngôn ngữ nào?
Tiếng Việt Tiếng Nga
Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung
Các ngôn ngữ khác (ghi rõ).......................................................
4. Ơng/Bà thường sử dụng những loại hình tài liệu nào dưới đây:
Sách
Luận án, luận văn
Tài liệu điện tử
Đề tài nghiên cứu
Thông tin trên mạng Inernet
Các tài liệu khác (ghi rõ):
…...........................……………………………………………………… ……………………….….……..………………………………………… ……………………………............................
5. Vì sao Ơng/Bà biết đến Thư viện Hà Nội?
Tự tìm hiểu Bạn bè giới thiệu Thầy (cơ) giáo giới thiệu Hội nghị, hội thảo Website của Viện
Các phương tiện thông tin (ghi rõ...............................................................
6. Ơng/Bà đến Thư viện với mục đích gì?
Học tập Nghiên cứu
Giải trí Khác (ghi rõ) ....................
7. Ơng/Bà hãy đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tin của vốn tại liệu có tại thư viện?
Tốt Trung bình
8. Ơng/Bà đánh giá chất lượng các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của Thư viện Hà Nội ở mức độ nào?
Sản phẩm và dịch vụ Mục lục truyền thống Mục lục trực tuyến OPAC Thư mục CSDL toàn văn CSDL thư mục Sản phẩm phục vụ người khiếm thị Website Bản tin điện tử Dịch vụ đọc tại chỗ Dịch vụ mượn tài liệu Dịch vụ cung cấp bản sao tài liệu
Dịch vụ cung cấp tài liệu đa phương tiện Dịch vụ tra cứu thông tin
Dịch vụ hỏi đáp Trưng bày, triển lãm, nói chuyện giới thiệu
sách
Dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc
Dịch vụ luân chuyển sách
Dịch vụ thư viện lưu động
9. Ông/Bà thường sử dụng các kênh phân phối sản phầm và dịch vụ nào của thư viện dưới đây? Ông/Bà đánh giá hiệu quả của các kênh phân phối đó tác động như thế nào đến mức độ sử dụng?
Các kênh phân phối
Tại thư viện Internet
Chuyển phát nhanh
10. Theo Ông/Bà những hoạt động quảng cáo nào để giới thiệu thông tin về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện mang lại hiệu quả cao?
Ti vi