Hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức (Trang 59 - 62)

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số

chuẩn hóa Thống kê đa cộng tuyến

Mơ hình (Model ) B Độ lệch chuẩn Hệ số Beta t Mức ý nghĩa (Sig.) Hệ số Tolerance Nhân tử phóng đại phương sai (VIF)

1 (Constant) .540 .359 1.506 .133 CHINH SACH .242 .056 .258 4.316 .000 .497 2.013 GHI NHAN .188 .064 .186 2.953 .003 .446 2.241 NGHE NGHIEP .113 .070 .101 1.620 .106 .460 2.176 HOACH DINH .042 .051 .041 .829 .407 .730 1.369 DONG DOI 1 .090 .054 .076 1.653 .099 .831 1.204 RA QUYET DINH .120 .050 .128 2.421 .016 .634 1.576 DONG DOI 2 -.008 .046 -.008 -.168 .867 .764 1.309 GIAO TIEP .067 .057 .061 1.186 .236 .670 1.493

a / Biến phụ thuộc: YEU MEN

Trong bảng tóm tắt mơ hình (bảng 4.1) ta thấy hệ số R2 đã hiệu chỉnh (Ajusted R Square) bằng 0.481 (48.1%) nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 48.1%, hay nói khác hơn là 48.1% sự khác biệt về sự gắn bó của nhân viên được giải thích bởi sự khác biệt trong văn hóa tổ chức. Cũng trong bảng này ta thấy hệ số Dubin – Watson bằng 1.782 chứng tỏ rằng không xảy ra sự tự tương quan giữa các phần dư.

Trong bảng thống kê Anova (bảng 4.2) ta thấy giá trị sig của trị thống kê F rất nhỏ (bằng 0.00 < 5%), như vậy mô hình hồi quy là phù hợp xét trong phạm vi tổng thể.

Các hệ số phóng đại của phương sai (VIF) trong bảng 4.3 đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (Biểu đồ 4.1) ta thấy giả

BIỂU ĐỒ 4.1 : BIỂU ĐỒ TẦN SỐ CỦA PHẦN DƯ CHUẨN HÓA

Biểu đồ tần số P-P (Biểu đồ 4.2) cũng cho thấy kết luận tương tự, với các chấm phân tán sát với đường chéo.

BIỂU ĐỒ 4.2 : BIỂU ĐỒ TẦN SỐ P-P

Quan sát đồ thị phân tán (Biểu đồ 4.3) ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo nên hình dạng nào. Như vậy giả định phương sai không đổi của mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm.

BIỂU ĐỒ 4.3: ĐỒ THỊ PHÂN TÁN

Regression Standardized Predicted Value

3 2 1 0 -1 -2 -3 Regression Sta nda rdized Residual 2 0 -2 -4 Scatterplot

Dependent Variable: YEU MEN

Các kiểm định ở trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể. Từ bảng hệ số hồi quy (bảng 4.3) chúng ta nhận thấy trong 8 biến tác động đưa vào mơ hình phân tích hồi quy chỉ có 3 biến tác động có mối quan hệ tuyến tính với biến gắn bó tự nguyện (YEUMEN). Đó là các biến chính sách của cơng ty (CHINHSACH) với p- value (sig) bằng 0.000 (< 5%), biến ghi nhận cải tiến và sáng kiến (GHINHAN) với p- value (sig) bằng 0.003 (< 5%), và biến ra quyết định (RAQUYETDINH) với p-value (sig) bằng 0.016 (< 5%). Các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương. Các biến tác động NGHENGHIEP, HOACHDINH, DONGDOI1, DONGDOI2, GIAOTIEP khơng có ý nghĩa thống kê vì p-value (sig) đều lớn hơn 5%.

Phân tích hồi quy cho ta phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

YEUMEN = 0.242*CHINHSACH + 0.188*GHINHAN +

Phương trình cho thấy khi biến CHINHSACH thay đổi 1 đơn vị khi các điều kiện khơng đổi thì biến YEUMEN sẽ thay đổi 0.242 đơn vị.

Khi biến GHINHAN thay đổi 1 đơn vị khi các điều kiện khơng đổi thì biến YEUMEN sẽ thay đổi 0.188 đơn vị.

Tương tự khi biến RAQUYETDINH thay đổi 1 đơn vị khi các điều kiện khơng đổi thì biến YEUMEN sẽ thay đổi 0.120 đơn vị.

Hệ số Beta của các biến tác động CHINHSACH, GHINHAN, RAQUYETDINH lần lượt là 0.258; 0.186; 0.128. Như vậy, nếu so sánh mức độ tác động thì yếu tố chính sách của cơng ty tác động mạnh nhất đến sự gắn bó tự nguyện, kế đến là yếu tố ghi nhận cải tiến và sáng kiến và cuối cùng là yếu tố ra quyết định. Cũng từ bảng 4.3 này ta thấy hệ số B của 3 yếu tố CHINHSACH, GHINHAN, RAQUYETDINH đều dương nên các giả thuyết H2-1, H1-1, H6-1 được chấp nhận. tức là cả 3 biến CHINHSACH, GHINHAN, RAQUYETDINH đều tác động tỉ lệ thuận đến gắn bó tự nguyện.

4.4 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các thành phần văn hóa tổ chức đến thành phần gắn bó do bắt buộc. hóa tổ chức đến thành phần gắn bó do bắt buộc.

Thực hiện các kiểm định về ý nghĩa các hệ số hồi quy, sự phù hợp của mơ hình và kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy (Phụ lục 11) cho ta thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy xây dựng được là phù hợp với tổng thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)