2.3.4 .Tính cạnh tranh trên thị trường thẻ
3.4. Các giải pháp ở tầm vĩ mô
3.4.5. Tăng cường công tác tuyên truyền về vai trò và lợi ích của thẻ
Cho đến nay, trên thực tế vẫn có nhiều người chưa biết đến thẻ thanh tốn là gì, kể cả sinh viên trong các trường đại học và cán bộ nhân viên trong một số ngành. Một số người hiểu sơ lược về thẻ nhưng cũng chỉ giới hạn ở mức khái niệm. Vì vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền, nhằm giới thiệu về vai trị cũng như lợi ích của thẻ ngân hàng đối với từng đối tượng cụ thể. Đối với người sử dụng thì cần làm cho họ có niềm tin vào việc sử dụng thẻ, xem thẻ như là phương tiện thanh tốn thơng dụng và có nhiều tiện ích hơn thanh toán bằng tiền mặt. Đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh tốn thì cần làm cho họ tin rằng khi tham gia thị trường thẻ sẽ đem lại cho họ nguồn thu đáng kể về dịch vụ, cũng như có thể mở rộng được mạng lưới khách hàng, đại lý, và hơn hết là có thể hịa nhập chung vào lĩnh vực tài chính ngân hàng hiện đại, cạnh tranh được với các ngân hàng khác trong nước cũng như quốc tế.
Tóm tắt chương 3
Như vậy, sau hơn 10 năm tồn tại và phát triển, thị trường thẻ Việt Nam vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của nó như lời nhiều chuyên gia nhận định. Với những dự báo về tình hình sắp tới, thị trường thẻ Việt Nam chắc chắn sẽ gặp sự cạnh tranh rất lớn từ phía các ngân hàng nước ngoài. Để có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh được với nhau, các ngân hàng cần thiết phải nghiên cứu, tìm tịi, cũng như lựa chọn những giải pháp tối ưu nhất, phù hợp nhất cho ngân hàng của mình. Những giải pháp đó có thể là tăng cường chính sách tiếp thị, quảng cáo sản phẩm thẻ đến với đông đảo quần chúng nhân dân; hay đa dạng hóa chủng loại thẻ, làm cho sản phẩm thẻ của ngân hàng mình thêm phong phú; mở rộng mạng lưới đại lý chấp nhận thẻ…Bên cạnh đó, đối với các ngân hàng nhỏ, tiềm lực tài chính không đủ mạnh, nhưng vẫn muốn tham gia vào thị trường thẻ, thì có thể chọn giải pháp là liên kết với các ngân hàng lớn hơn, có kinh nghiệm hơn để được hỗ trợ phát triển. Tuy nhiên bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của riêng bản thân từng ngân hàng, thì cần thiết phải có sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía Ngân hàng Nhà nước. Có như thế thị trường thẻ Việt Nam mới có thể phát triển mạnh mẽ hơn tương xứng với tiềm năng vốn có của mình.
KẾT LUẬN
hanh toán thẻ đã xuất hiện trên thế giới từ hơn 50 năm nay và đã có những bước tiến rất dài về mặt công nghệ cũng như quy mô sử dụng. Hiện nay thẻ ngân hàng được sử dụng phổ biến tại các nước đang phát triển và được xem như là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Người dân ở các nước này khi ra đường ít khi đem theo tiền mặt bên người mà chỉ đem theo tấm thẻ nhỏ để thanh toán tại các cơ sở bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc để rút tiền mặt. Với hình thức sử dụng như vậy, rõ ràng đây là một phương tiện thanh tốn tiện lợi và mang tính an tồn cao.
Trong khi đó ở Việt Nam, thẻ ngân hàng chỉ mới xuất hiện trên thị trường vào đầu những năm 90. Trong thời gian đầu chỉ có một số ít các ngân hàng tham gia vào thị trường này, là do đây là một thị trường mới hồn tồn, các ngân hàng cịn bỡ ngỡ, lúng túng, vừa tham gia vừa học hỏi tích lũy kinh nghiệm. Hơn nữa, về mặt pháp luật cũng chưa có quy định nào cụ thể, chặt chẽ hỗ trợ cho hoạt động của các ngân hàng trên thị trường này. Mãi cho đến khi có sự ra đời của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam cùng với Quyết định 371 của Ngân hàng Nhà nước, thị trường thẻ Việt Nam mới thật sự chuyển mình và bước sang một trang mới. Các ngân hàng tham gia ngày càng nhiều hơn, lượng thẻ phát hành cũng được gia tăng nhiều hơn…Tốc độ gia tăng đạt đến 300%/năm.
Nhìn lại chặng đường vừa qua, có thể nói lĩnh vực thẻ ngân hàng đã có những bước tiến rất dài. Tuy nhiên thị trường thẻ ngân hàng vẫn chưa thật sự phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có của nó, vẫn cịn là miếng mồi ngon béo bở, đang chờ đợi sự tham gia của các ngân hàng. Để có thể biến những cơ hội cũng như tiềm năng của thị trường thành lợi ích của mình thì ngay chính bản thân các ngân hàng cũng phải nỗ lực
rất nhiều. Các ngân hàng cần phải đưa ra những chiến lược, giải pháp cụ thể để phát triển dịch vụ thẻ tùy theo điều kiện, hồn cảnh của ngân hàng mình. Bên cạnh đó để hỗ trợ cũng như là chỗ dựa cho các ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước với vai trị quản lý, sẽ tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi với hành lang pháp lý rõ ràng, cụ thể cùng với những chính sách hỗ trợ như chính sách hạn chế thanh toán bằng tiền mặt, chính sách đào tạo, tuyên truyền về lợi ích của thẻ…
Như vậy với sự quan tâm đúng mức của Đảng và Nhà nước, sự hỗ trợ của các cấp, các ngành đặc biệt là sự cố gắng nỗ lực không ngừng của bản thân các ngân hàng thương mại, chúng ta tin rằng thị trường thẻ Việt Nam sẽ có một tương lai tươi sáng hơn, phát triển lên một tầm cao hơn.
1. Nguyễn Tú Anh, “Thẻ ngân hàng ở Việt Nam và sự tiện lợi”, Tạp chí ngân hang số chuyên đề.
2. T.N.A (1998), “Phát triển thẻ tín dụng quốc tế của một Ngân hàng thương mại cổ phần”, Tạp chí ngân hàng.
3. Nguyễn Anh (2008), “Nhiều máy ATM đa chức năng xuất hiện ở Banking
2008”, bài đăng trên website vnexpress (www.vnexpress.net).
4. Đinh Văn Chiến, “Ngân hàng bán lẻ và dịch vụ ATM của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề.
5. Đỗ Duy (2008), “ATM khát dịch vụ tiện ích”, báo Bưu điện Việt Nam, số 45. 6. Ngọc Giang (2006), “Thẻ ATM giấc mơ chưa trọn của ngành ngân hàng Việt Nam”, bài đăng trên website tỉnh Bình Thuận (www.binhthuan.gov.vn).
7. Phước Hà (2007), “Ngân hàng nỗ lực nâng cấp thẻ ATM”, bài đăng trên website vietnamnet (www.vietnamnet.vn).
8. Yên Hà (2007), “Cuối năm 2008, ATM sẽ liên thông giữa các ngân hàng”, bài
đăng trên website vietbao (www.vietbao.vn).
9. Hải Hà (2008), “Liên thông 3614 máy ATM”, bài đăng trên website Ngân hang Nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn).
10. Nguyễn Thu Hà (2003), “Kinh doanh thẻ tín dụng: cần liên kết để cùng nhau phát triển”, Thị trường tài chính tiền tệ, số tháng 2.
11. Nguyễn Thu Hà (2006), “Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, 10 năm hoạt động và trưởng thành”, Tạp chí thị trường thẻ Việt Nam, tr 2 - 4.
12. Trần Thị Thu Hiền (2002), “Công nghệ phát hành và thanh tốn thẻ ngân hàng”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số tháng 9 + 10.
13. Phạm Thị Ánh Hòa (2008), “Thực trạng trả lương qua tài khoản”, bài đăng trên website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn).
trường tài chính tiền tệ, số tháng 9.
16. Hoàng Ly (2005), “Bùng nổ thẻ ATM”, bài đăng trên website vietbao (www.vietbao.vn).
17. Khải Minh (2006), “Phát triển thị trường thẻ bền vững bằng cách nào”, Báo
kinh tế Việt Nam, số 31.
18. Thu Nga (2007), “Thanh tốn điện tử ở Việt Nam: khó khăn đang được gỡ”,
bài viết đăng trên website vietbao (www.vietbao.vn).
19. Phương Ngọc (2008), “Cần một liên minh thẻ thống nhất”, bài đăng trên website báo kinh tế Việt Nam (www.ven.org.vn).
20. ThS. Đặng Thị Nhàn (2002), “ Thẻ ngân hàng – phương tiện thanh toán điện tử quan trọng”, Tạp chí thương mại, số 29 tháng 10.
21. Bùi Thị Nhung (2006), “Kinh nghiệm tổ chức phát triển thẻ tại một số nước”,
Tạp chí thị trường thẻ Việt Nam, tr 48 – 50.
22. Phòng xây dựng pháp lý – Vụ pháp chế (2007), “Một số điểm mới của Quy
chế thẻ ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/05/2007
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước”.
23. ThS. Nguyễn Thị Tâm (2004), “Dịch vụ thẻ ngân hàng”, bài đăng trên website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn).
24. ThS. Bùi Quang Tiên (2006), “ Thực trạng hoạt động thị trường thẻ tại Việt
Nam, định hướng phát triển trong thời gian tới”, Tạp chí thị trường thẻ Việt Nam, tr 41 – 45.
25. Đinh Trang (2007), “ Mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua phát triển dịch vụ thẻ”, bài đăng trên website Báo kinh tế & đô thị (www.ktdt.com.vn). 26. ThS. Trần Ngọc Trí (2001), “Thẻ thanh tốn quốc tế một cơng cụ thanh tốn có thể thay đổi tập quán sử dụng tiền mặt ở nước ta”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 129.
ngân hàng Việt Nam (www.vnba.org.vn).
29. “10% dân số dùng thẻ ngân hàng”, bài viết trên website vnexpress (www.vnexpress.net).
30. Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng – ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày
15/05/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
31. “ Thị trường thẻ thanh toán: phát triển nhanh, cạnh tranh khốc liệt”, bài viết trên website Bộ tài chính (www.mof.gov.vn).
32. MasterCard International.