Dư nợ cho vay phân theo loại hình cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 27)

(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)

Dư nợ cho vay của ACB không ngừng tăng lên từ năm 2004 đến năm 2008. Trong đó năm 2006 dư nợ tăng cao gần gấp hai lần dư nợ cho vay của năm 2005. và năm 2007 dư nợ tăng gần gấp hai lần dư nợ cho vay của năm 2006. Như vậy chỉ trong hai năm liên tục dư nợ vay của ACB tăng kỷ lục từ 9.381 tỷ đồng năm 2005 lên 31.810 tỷ đồng năm 2007. Điều này cho thấy chủ trương mở rộng mạng lưới, mở rộng thị phần chiếm lĩnh thị trường bán lẻ về tín dụng của ACB tương đối tốt. Tuy nhiên lượng tín dụng dành cho các cá nhân, tổ chức kinh tế chiếm chủ yếu. Năm 2007 là năm ACB có hoạt động cho thuê tài chính và tăng mạnh vào năm 2008 đạt 101 tỷ đồng.

PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG TRONG CHO VAY TỔ CHỨC KINH TẾ VÀ CÁ NHÂN

(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)

Nhận xét : qua các số liệu phân tích nêu trên cho thấy trong vịng 05 năm, từ

2004 - 2008 tốc độ tăng trưởng tín dụng dành cho các tổ chức kinh tế và cá nhân của ACB không ngừng tăng lên và tăng đáng kể. Trong đó tỉ lệ tăng trưởng năm 2008 so với năm 2004 là 426,16% tương ứng số tăng là 28.083.750 triệu đồng. Với quy mơ tín

Đơn vị : triệu đồng

CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 2007 2008

Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 6,589,955 9,320,861 16,986,014 31,794,041 34,673,705

Cho thuê tài chính 0 0 0 2,460 101,025

108,482 60,656 28,405 14,356 25,409 Cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá 0 0 0 0 32,335

Các khoản trả thay khách hàng 0 0 0 0 226

Cộng 6,698,437 9,381,517 17,014,419 31,810,857 34,832,700

Cho vay theo tài trợ của Chính Phủ và các TCTD trong nước và quốc tế

CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 2007 2008

Tỉ lệ tăng trưởng (%) 41.44% 82.24% 87.18% 9.06%

Số tiền cho vay tăng (triệu đồng) 2,730,906 7,665,153 14,808,027 2,879,664

Tỉ lệ tăng trưởng năm 2008 so với năm 2004 426.16%

dụng tăng trưởng cao như vậy địi hỏi ACB phải có các biện pháp quản lý đồng bộ nhằm quản lý tốt rủi ro tín dụng tại ngân hàng mình

2.2.2 Phân tích theo ngành nghề cho vay.

Bảng 2.2 : Dư nợ cho vay theo ngành nghề cho vay

(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)

Nhận xét : ACB có cơ cấu cho vay theo ngành đa dạng, trong đó ACB khơng

chú trọng nhiều vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo cũng như dịch vụ tài chính. Mà ACB

2004 2005 2006 2007 2008 0 2,500,000 5,000,000 7,500,000 10,000,000 12,500,000 15,000,000 17,500,000 20,000,000 22,500,000 25,000,000 27,500,000 30,000,000 32,500,000 35,000,000

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tín dụng qua các năm

Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

Cho thuê tài chính Cho vay theo tài trợ của chính phủ và các TCTD trong nước và Cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá Các khoản trả thay khách hàng Cộng NĂM T R IỆ U Đ Ồ N G Đơn vị : triệu đồng CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 2007 2008 Thương mại 1,162,612 1,990,939 5,124,972 8,012,741 8,175,846 Nông Lâm Nghiệp 145,220 129,252 136,125 116,274 221,790 Sản xuất và gia công chế biến 1,989,665 2,119,473 3,848,511 5,428,273 4,514,346 Xây dựng 200,805 318,852 429,966 722,166 946,652 Dịch vụ cá nhân và công đồng 2,789,251 3,621,374 6,621,287 14,984,250 17,709,042 118,461 269,963 377,576 763,208 739,817 Giáo dục và đào tạo 2,088 30,968 45,274 58,545 2,595 Tư vấn, kinh doanh bất động sản 199,823 190,719 150,213 360,108 608,307 Nhà hàng và khách sản 44,433 68,568 175,542 354,585 493,586 Dịch vụ tài chính 503 5,135 80,836 5,620 4,300 Các ngành nghề khác 45,576 636,274 24,117 1,005,087 1,416,419

Cộng 6,698,437 9,381,517 17,014,419 31,810,857 34,832,700

Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc

chú trọng cho vay nhiều vào lĩnh vực Dịch vụ cá nhân và cộng đồng, lĩnh vực thương mại và lĩnh vực sản xuất gia công chế biến. Trong cơ cấu ngành cho vay thì tỉ trọng cho vay lĩnh vực dịch vụ cá nhân và cộng đồng chiếm cao nhất, và có tốc độ tăng trưởng nhiều nhất qua các năm so với các ngành lĩnh vực khác. Sản phẩm cho vay chủ yếu là bổ sung vốn kinh doanh, bổ sung vốn lưu động phục vụ kinh doanh, cho vay thành lập các phân xưởng, nhà máy mới, cho vay đầu tư mới cơng nghệ máy móc thiết bị, cho vay phục vụ nhu cầu xây dựng nhà, sửa chữa nhà, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và làm kinh tế hộ gia đình.

Một số biểu đồ thể hiện cơ cấu tỉ lệ ngành cho vay qua các năm

Biểu đồ 2.2 cơ cấu tín dụng phân bổ theo ngành kinh tế năm 2004

Thương mại Nông Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến

Xây dựng

Dịch vụ cá nhân và công đồng

Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản

Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính Các ngành nghề khác

Biểu đồ 2.3 : cơ cấu tín dụng phân bổ theo ngành kinh tế năm 2005Thương mại Thương mại

Nông Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến

Xây dựng

Dịch vụ cá nhân và công đồng

Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản

Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính

Các ngành nghề khác

Thương mại Nông Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến

Xây dựng

Dịch vụ cá nhân và công đồng

Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản

Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính Các ngành nghề khác Biểu đồ 2.4 : cơ cấu tín dụng phân theo ngành kinh tế năm 2006

(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)

Thương mại Nông Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến

Xây dựng

Dịch vụ cá nhân và công đồng

Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản

Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính Các ngành nghề khác

Thương mại Nông Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến

Xây dựng

Dịch vụ cá nhân và công đồng

Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản

Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính Các ngành nghề khác

Biểu đồ 2.5 : cơ cấu tín dụng phân theo ngành kinh tế năm 2007

Biểu đồ 2.6 : cơ cấu tín dụng phân theo ngành kinh tế năm 2008

(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)

2.2.3 Phân tích theo thành phần kinh tế.

Bảng 2.3 dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế

Nhận xét : Khẩu vị rủi ro của ACB tập trung chủ yếu vào việc cho vay cá nhân

và loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, và Doanh nghiệp tư nhân. Điều này thấy rõ qua tỉ trọng cho vay đối với các thành phần này trong tổng dư nợ

Đơn vị : triệu đồng

CHỈ TIÊU

2004 2005 2006 2007 2008

Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng

Doanh nghiệp nhà nước 623,449 9.31% 1,052,334 11.22% 1,128,017 6.63% 2,179,990 6.85% 2,821,889 8.10% 8.42% Công ty cổ phần, TNHH, DNTN 2,058,633 30.73% 3,356,089 35.77% 6,647,686 39.07% 12,622,784 39.68% 12,674,836 36.39% 36.33% Công ty liên doanh 100,324 1.50% 118,113 1.26% 247,438 1.45% 518,095 1.63% 387,159 1.11% 1.39% Công ty 100% vốn nước ngoài 165,838 2.48% 104,032 1.11% 289,643 1.70% 557,972 1.75% 180,304 0.52% 1.51% Hợp tác xã 785 0.01% 3,410 0.04% 2,036 0.01% 21,714 0.07% 5,164 0.01% 0.03% Cá nhân 3,749,408 55.97% 4,747,539 50.61% 8,699,599 51.13% 15,910,302 50.02% 18,763,348 53.87% 52.32% Cộng 6,698,437 100% 9,381,517 100% 17,014,419 100% 31,810,857 100% 34,832,700 100% Tỉ trọng bình quân 2004 2005 2006 2007 2008 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 18,000,000 20,000,000 Doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần, TNHH, DNTN Công ty liên doanh Cơng ty 100% vốn nước ngồi Hợp tác xã Cá nhân

(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)

(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)

vay các năm 2004- 2008 đều nhiều hơn so với các thành phần khác, đồng thời số dư nợ cho vay các năm đều tăng và tăng nhiều trong các năm khi tổng dư nợ cho vay ACB tăng qua các năm. Việc tập trung dư nợ vào các thành phần kinh tế này sẽ giúp ACB tăng tưởng tín dụng được nhiều hơn vì các thành phần kinh tế này chiếm chủ yếu, đa số và là thành phần được xem là giúp tạo ra GDP nhiều cho nền kinh tế. Đồng thời cho vay các thành phần này mức độ rủi ro có thể thấp vì các món vay các thành phần này đa phần nhỏ vì vậy phải cho vay nhiều khách hàng thì dư nợ mới tăng nên nếu phát sinh nợ quá hạn thì tỉ trọng nợ q hạn sẽ ít khơng như cho vay các doanh nghiệp quốc doanh thường là những món vay lớn và làm ăn ít hiệu quả. Mặt khác cho vay các thành phần kinh tế nêu trên đa phần có thế chấp, cầm cố các tài sản đảm bảo cho ACB thu hồi nợ nếu họ không trả nợ được. ACB rất hạn chế cho vay đối với các cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi, đặc biệt là tỉ trọng cho vay đối với hợp tác xã chiếm ít nhất trong tổng dư nợ cho vay của ACB.

2.2.4 Phân tích theo kỳ hạn cho vay.

Bảng 2.4 : Dư nợ phân theo kỳ hạn cho vay

Đơn vị : triệu đồng

CHỈ TIÊU

2004 2005 2006 2007 2008 Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng

Cho vay ngắn hạn 3,387,962 50.58% 4,851,873 51.72% 9,578,439 56.30% 17,493,467 54.99% 15,944,006 45.77% Cho vay trung hạn 292,367 4.36% 458,705 4.89% 4,786,212 28.13% 6,762,500 21.26% 7,267,278 20.86% Cho vay dài hạn 3,018,108 45.06% 4,070,939 43.39% 2,649,768 15.57% 7,554,890 23.75% 11,621,416 33.36%

Cộng 6,698,437 100% 9,381,517 100% 17,014,419 100% 31,810,857 100% 34,832,700 100%

Nhận xét : Trong tổng dư nợ cho vay của ACB thì dư nợ cho vay ngắn hạn

vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất qua các năm. Tỉ trọng cho vay ngắn hạn trong năm 2007 là cao nhất trong các năm từ 2004-2008. Tỉ trọng cho vay trung hạn chiếm rất ít trong cơ cấu tổng dư nợ, và chiếm rất ít so với tỉ trọng cho vay dài hạn. Từ năm 2004-2005 việc cho vay trung hạn của ACB rất hạn chế so với việc cho vay dài hạn. Tuy nhiên từ năm 2006-2008 ACB đã có sự điều chỉnh giảm tỉ trọng cho vay dài hạn và tăng tỉ trọng cho vay trung hạn trong đó năm 2006 cho vay trung hạn cao hơn cho vay dài hạn. Năm 2007-2008 cho vay trung hạn thấp hơn cho vay dài hạn nhưng tỉ lệ chênh lệch không nhiều. Việc tập trung vốn cho vay ngắn hạn và trung hạn giúp ACB giảm thiểu rủi ro kỳ hạn vì đa phần các khoản huy động vốn thì tỉ trọng vốn huy động có kỳ hạn ngắn chiếm cao. Nếu nguồn huy động vốn ngắn hạn cao mà ngân hàng cho vay các món vay dài hạn nhiều sẽ dễ gặp phải rủi ro thanh khoản nếu các khoản nợ dài hạn không trả được nợ cho ngân hàng, mà ngân hàng thì phải hồn trả ngay vốn gốc lẫn lãi cho người gửi tiền khi đến hạn.

2004 2005 2006 2007 2008 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 18,000,000 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn

Biểu đồ 2.8 : Dư nợ cho vay theo kỳ hạn qua các năm

2.2.5 Phân tích theo nhóm nợ cho vay.Bảng 2.5 : Dư nợ phân theo nhóm nợ Bảng 2.5 : Dư nợ phân theo nhóm nợ

Nhận xét : Dư nợ cho vay của ACB liên tục tăng mạnh qua các năm, và nợ

không đủ tiêu chuẩn cũng tăng lên. Tuy nhiên tốc độ tăng của dư nợ không đủ tiêu chuẩn thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăng của dư nợ đủ tiêu chuẩn. Nhìn chung dư nợ đủ tiêu chuẩn chiếm trên 98% tổng dư nợ và dư nợ không đạt tiêu chuẩn chiếm nhỏ hơn 2% trên tổng dư nợ. Đặc biệt trong năm 2007 dư nợ đạt tiêu chuẩn có mức kỷ lục chiếm 99,69 % trên tổng dư nợ, tuy nhiên con số này đã bị san sẽ qua năm 2008 chỉ chiếm 97,97% mà thơi. Ngun nhân có thể do dư nợ vay trong năm 2007 có một

Đơn vị : triệu đồng

CHỈ TIÊU

2005 2006 2007 2008

Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng

Nợ đủ tiêu chuẩn 9,225,725 98.34% 16,825,088 98.89%31,713,333 99.69% 34,125,084 97.97% 98.72%

Nợ cần chú ý 127,853 1.36% 155,799 0.92% 70,959 0.22% 398,902 1.15% 0.91% Nợ dưới tiêu chuẩn 3,458 0.04% 13,041 0.08% 9,167 0.03% 223,605 0.64% 0.20% Nợ nghi ngờ 4,020 0.04% 9,376 0.06% 7,078 0.02% 66,982 0.19% 0.08% Nợ có khả năng mất vốn 20,461 0.22% 11,115 0.07% 10,320 0.03% 18,127 0.05% 0.09%

Cộng 9,381,517 100% 17,014,419 100% 31,810,857 100% 34,832,700 100% Tỉ trọng bình quân

Biểu đồ 2.9 : Phân loại nhóm nợ qua các năm

(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu) (Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)

2005 2006 2007 2008 0 2,500,000 5,000,000 7,500,000 10,000,000 12,500,000 15,000,000 17,500,000 20,000,000 22,500,000 25,000,000 27,500,000 30,000,000 32,500,000 35,000,000 Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần chú ý Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ

Nợ có khả năng mất vốn Biểu đồ 2.9 : Phân loại nhóm nợ qua các năm

số món vay qua năm 2008 mới xuất hiện nợ khơng đủ tiêu chuẩn. Đối với nợ không đủ tiêu chuẩn chỉ chiếm thấp hơn 2% tổng dư nợ nhưng khi phân tích kỹ thì con số này cũng rất khả quan vì nợ khơng đủ tiêu chuẩn bao gồm nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn. Thì nợ cần chú ý chiếm đa số trên 1% của tổng dư nợ. Khoản nợ này chỉ mới chuyển từ trạng thái nợ đủ tiêu chuẩn qua trạng thái nợ cần chú ý do đó các khoản nợ này rất để được chuyển về trạng thái nợ đủ tiêu chuẩn nếu ACB có sự giám sát tốt và cơ cấu các khoản nợ này lại một cách hiệu quả. Phần còn lại các khoản nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn chỉ chiếm rất ít trong tổng dư nợ cho vay và các khoản này đã được trích dự phịng rủi ro cũng như có đảm bảo bằng tài sản nên nguy cơ mất vốn của ACB là rất khó xảy ra.

2.3 Phương thức quản trị rủi ro tín dụng tại ACB.2.3.1 Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng. 2.3.1 Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Hiện nay trong hệ thống các ngân hàng thương mại, ACB là ngân hàng đầu tiên đã áp dụng quy trình hoạt động tín dụng phục vụ khách hàng theo hướng hiện đại đó là triển khai quy trình bán hàng trực tiếp trên tồn hệ thống, cơ cấu hoạt động được tách bạch rõ ràng vai trò giữa kinh doanh và vận hành cùng với tăng cường hệ thống kiểm tra kiểm soát chặt chẽ nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng này.

Hầu hết các ngân hàng thương mại hiện nay hoạt động tín dụng cá nhân chủ yếu do nhân viên tín dụng đảm trách hầu hết trong các khâu, một số ngân hàng có tách bạch giữa tín dụng – thẩm định tài sản – quản lý rủi ro tín dụng. Tuy nhiên đối với ACB để kiểm soát rủi ro tín dụng tốt hơn, trong hoạt động tín dụng ACB đã phân khúc và chun mơn hố các bộ phận trong khâu cung cấp tín dụng như sau :

Khách hàng vay vốn là cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp và công ty khác khi phát sinh nhu cầu vốn có thể liên hệ trực tiếp ngân hàng hoặc được nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên quan hệ khách hàng liên hệ tận nhà, tận cơ quan để giới thiệu, tư vấn sản phẩm tín dụng và thu thập hồ sơ vay vốn theo quy định.

Nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên quan hệ khách hàng là bộ phận bán hàng trực tiếp của ngân hàng. Bộ phận này được xem như bộ phận kinh doanh (sale) như trong các doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Tuy nhiên bộ phận này tư vấn bán sản phẩm đặc biệt đó là sản phẩm cho vay của ngân hàng. Bộ phận này có nhiệm vụ tư vấn, phát triển khách hàng (nhân viên tư vấn tài chính phát triển khách hàng cá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)