Thương mại
Nông Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến
Xây dựng
Dịch vụ cá nhân và công đồng
Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản
Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính
Các ngành nghề khác
Thương mại Nơng Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến
Xây dựng
Dịch vụ cá nhân và công đồng
Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản
Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính Các ngành nghề khác Biểu đồ 2.4 : cơ cấu tín dụng phân theo ngành kinh tế năm 2006
(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)
Thương mại Nông Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến
Xây dựng
Dịch vụ cá nhân và công đồng
Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản
Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính Các ngành nghề khác
Thương mại Nơng Lâm Nghiệp Sản xuất và gia công chế biến
Xây dựng
Dịch vụ cá nhân và công đồng
Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Giáo dục và đào tạo Tư vấn, kinh doanh bất động sản
Nhà hàng và khách sản Dịch vụ tài chính Các ngành nghề khác
Biểu đồ 2.5 : cơ cấu tín dụng phân theo ngành kinh tế năm 2007
Biểu đồ 2.6 : cơ cấu tín dụng phân theo ngành kinh tế năm 2008
(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)
2.2.3 Phân tích theo thành phần kinh tế.
Bảng 2.3 dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế
Nhận xét : Khẩu vị rủi ro của ACB tập trung chủ yếu vào việc cho vay cá nhân
và loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, và Doanh nghiệp tư nhân. Điều này thấy rõ qua tỉ trọng cho vay đối với các thành phần này trong tổng dư nợ
Đơn vị : triệu đồng
CHỈ TIÊU
2004 2005 2006 2007 2008
Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng
Doanh nghiệp nhà nước 623,449 9.31% 1,052,334 11.22% 1,128,017 6.63% 2,179,990 6.85% 2,821,889 8.10% 8.42% Công ty cổ phần, TNHH, DNTN 2,058,633 30.73% 3,356,089 35.77% 6,647,686 39.07% 12,622,784 39.68% 12,674,836 36.39% 36.33% Công ty liên doanh 100,324 1.50% 118,113 1.26% 247,438 1.45% 518,095 1.63% 387,159 1.11% 1.39% Cơng ty 100% vốn nước ngồi 165,838 2.48% 104,032 1.11% 289,643 1.70% 557,972 1.75% 180,304 0.52% 1.51% Hợp tác xã 785 0.01% 3,410 0.04% 2,036 0.01% 21,714 0.07% 5,164 0.01% 0.03% Cá nhân 3,749,408 55.97% 4,747,539 50.61% 8,699,599 51.13% 15,910,302 50.02% 18,763,348 53.87% 52.32% Cộng 6,698,437 100% 9,381,517 100% 17,014,419 100% 31,810,857 100% 34,832,700 100% Tỉ trọng bình qn 2004 2005 2006 2007 2008 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 18,000,000 20,000,000 Doanh nghiệp nhà nước Cơng ty cổ phần, TNHH, DNTN Công ty liên doanh Công ty 100% vốn nước ngoài Hợp tác xã Cá nhân
(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)
(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)
vay các năm 2004- 2008 đều nhiều hơn so với các thành phần khác, đồng thời số dư nợ cho vay các năm đều tăng và tăng nhiều trong các năm khi tổng dư nợ cho vay ACB tăng qua các năm. Việc tập trung dư nợ vào các thành phần kinh tế này sẽ giúp ACB tăng tưởng tín dụng được nhiều hơn vì các thành phần kinh tế này chiếm chủ yếu, đa số và là thành phần được xem là giúp tạo ra GDP nhiều cho nền kinh tế. Đồng thời cho vay các thành phần này mức độ rủi ro có thể thấp vì các món vay các thành phần này đa phần nhỏ vì vậy phải cho vay nhiều khách hàng thì dư nợ mới tăng nên nếu phát sinh nợ quá hạn thì tỉ trọng nợ q hạn sẽ ít khơng như cho vay các doanh nghiệp quốc doanh thường là những món vay lớn và làm ăn ít hiệu quả. Mặt khác cho vay các thành phần kinh tế nêu trên đa phần có thế chấp, cầm cố các tài sản đảm bảo cho ACB thu hồi nợ nếu họ không trả nợ được. ACB rất hạn chế cho vay đối với các cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi, đặc biệt là tỉ trọng cho vay đối với hợp tác xã chiếm ít nhất trong tổng dư nợ cho vay của ACB.
2.2.4 Phân tích theo kỳ hạn cho vay.
Bảng 2.4 : Dư nợ phân theo kỳ hạn cho vay
Đơn vị : triệu đồng
CHỈ TIÊU
2004 2005 2006 2007 2008 Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng
Cho vay ngắn hạn 3,387,962 50.58% 4,851,873 51.72% 9,578,439 56.30% 17,493,467 54.99% 15,944,006 45.77% Cho vay trung hạn 292,367 4.36% 458,705 4.89% 4,786,212 28.13% 6,762,500 21.26% 7,267,278 20.86% Cho vay dài hạn 3,018,108 45.06% 4,070,939 43.39% 2,649,768 15.57% 7,554,890 23.75% 11,621,416 33.36%
Cộng 6,698,437 100% 9,381,517 100% 17,014,419 100% 31,810,857 100% 34,832,700 100%
Nhận xét : Trong tổng dư nợ cho vay của ACB thì dư nợ cho vay ngắn hạn
vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất qua các năm. Tỉ trọng cho vay ngắn hạn trong năm 2007 là cao nhất trong các năm từ 2004-2008. Tỉ trọng cho vay trung hạn chiếm rất ít trong cơ cấu tổng dư nợ, và chiếm rất ít so với tỉ trọng cho vay dài hạn. Từ năm 2004-2005 việc cho vay trung hạn của ACB rất hạn chế so với việc cho vay dài hạn. Tuy nhiên từ năm 2006-2008 ACB đã có sự điều chỉnh giảm tỉ trọng cho vay dài hạn và tăng tỉ trọng cho vay trung hạn trong đó năm 2006 cho vay trung hạn cao hơn cho vay dài hạn. Năm 2007-2008 cho vay trung hạn thấp hơn cho vay dài hạn nhưng tỉ lệ chênh lệch không nhiều. Việc tập trung vốn cho vay ngắn hạn và trung hạn giúp ACB giảm thiểu rủi ro kỳ hạn vì đa phần các khoản huy động vốn thì tỉ trọng vốn huy động có kỳ hạn ngắn chiếm cao. Nếu nguồn huy động vốn ngắn hạn cao mà ngân hàng cho vay các món vay dài hạn nhiều sẽ dễ gặp phải rủi ro thanh khoản nếu các khoản nợ dài hạn không trả được nợ cho ngân hàng, mà ngân hàng thì phải hồn trả ngay vốn gốc lẫn lãi cho người gửi tiền khi đến hạn.
2004 2005 2006 2007 2008 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 18,000,000 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn
Biểu đồ 2.8 : Dư nợ cho vay theo kỳ hạn qua các năm
2.2.5 Phân tích theo nhóm nợ cho vay.Bảng 2.5 : Dư nợ phân theo nhóm nợ Bảng 2.5 : Dư nợ phân theo nhóm nợ
Nhận xét : Dư nợ cho vay của ACB liên tục tăng mạnh qua các năm, và nợ
không đủ tiêu chuẩn cũng tăng lên. Tuy nhiên tốc độ tăng của dư nợ không đủ tiêu chuẩn thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăng của dư nợ đủ tiêu chuẩn. Nhìn chung dư nợ đủ tiêu chuẩn chiếm trên 98% tổng dư nợ và dư nợ không đạt tiêu chuẩn chiếm nhỏ hơn 2% trên tổng dư nợ. Đặc biệt trong năm 2007 dư nợ đạt tiêu chuẩn có mức kỷ lục chiếm 99,69 % trên tổng dư nợ, tuy nhiên con số này đã bị san sẽ qua năm 2008 chỉ chiếm 97,97% mà thơi. Ngun nhân có thể do dư nợ vay trong năm 2007 có một
Đơn vị : triệu đồng
CHỈ TIÊU
2005 2006 2007 2008
Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng
Nợ đủ tiêu chuẩn 9,225,725 98.34% 16,825,088 98.89%31,713,333 99.69% 34,125,084 97.97% 98.72%
Nợ cần chú ý 127,853 1.36% 155,799 0.92% 70,959 0.22% 398,902 1.15% 0.91% Nợ dưới tiêu chuẩn 3,458 0.04% 13,041 0.08% 9,167 0.03% 223,605 0.64% 0.20% Nợ nghi ngờ 4,020 0.04% 9,376 0.06% 7,078 0.02% 66,982 0.19% 0.08% Nợ có khả năng mất vốn 20,461 0.22% 11,115 0.07% 10,320 0.03% 18,127 0.05% 0.09%
Cộng 9,381,517 100% 17,014,419 100% 31,810,857 100% 34,832,700 100% Tỉ trọng bình quân
Biểu đồ 2.9 : Phân loại nhóm nợ qua các năm
(Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu) (Nguồn : Bảng báo cáo thường niên qua các năm của ngân hàng Á Châu)
2005 2006 2007 2008 0 2,500,000 5,000,000 7,500,000 10,000,000 12,500,000 15,000,000 17,500,000 20,000,000 22,500,000 25,000,000 27,500,000 30,000,000 32,500,000 35,000,000 Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần chú ý Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn Biểu đồ 2.9 : Phân loại nhóm nợ qua các năm
số món vay qua năm 2008 mới xuất hiện nợ không đủ tiêu chuẩn. Đối với nợ không đủ tiêu chuẩn chỉ chiếm thấp hơn 2% tổng dư nợ nhưng khi phân tích kỹ thì con số này cũng rất khả quan vì nợ khơng đủ tiêu chuẩn bao gồm nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn. Thì nợ cần chú ý chiếm đa số trên 1% của tổng dư nợ. Khoản nợ này chỉ mới chuyển từ trạng thái nợ đủ tiêu chuẩn qua trạng thái nợ cần chú ý do đó các khoản nợ này rất để được chuyển về trạng thái nợ đủ tiêu chuẩn nếu ACB có sự giám sát tốt và cơ cấu các khoản nợ này lại một cách hiệu quả. Phần còn lại các khoản nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn chỉ chiếm rất ít trong tổng dư nợ cho vay và các khoản này đã được trích dự phịng rủi ro cũng như có đảm bảo bằng tài sản nên nguy cơ mất vốn của ACB là rất khó xảy ra.
2.3 Phương thức quản trị rủi ro tín dụng tại ACB.2.3.1 Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng. 2.3.1 Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Hiện nay trong hệ thống các ngân hàng thương mại, ACB là ngân hàng đầu tiên đã áp dụng quy trình hoạt động tín dụng phục vụ khách hàng theo hướng hiện đại đó là triển khai quy trình bán hàng trực tiếp trên tồn hệ thống, cơ cấu hoạt động được tách bạch rõ ràng vai trò giữa kinh doanh và vận hành cùng với tăng cường hệ thống kiểm tra kiểm soát chặt chẽ nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng này.
Hầu hết các ngân hàng thương mại hiện nay hoạt động tín dụng cá nhân chủ yếu do nhân viên tín dụng đảm trách hầu hết trong các khâu, một số ngân hàng có tách bạch giữa tín dụng – thẩm định tài sản – quản lý rủi ro tín dụng. Tuy nhiên đối với ACB để kiểm sốt rủi ro tín dụng tốt hơn, trong hoạt động tín dụng ACB đã phân khúc và chun mơn hố các bộ phận trong khâu cung cấp tín dụng như sau :
Khách hàng vay vốn là cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp và công ty khác khi phát sinh nhu cầu vốn có thể liên hệ trực tiếp ngân hàng hoặc được nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên quan hệ khách hàng liên hệ tận nhà, tận cơ quan để giới thiệu, tư vấn sản phẩm tín dụng và thu thập hồ sơ vay vốn theo quy định.
Nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên quan hệ khách hàng là bộ phận bán hàng trực tiếp của ngân hàng. Bộ phận này được xem như bộ phận kinh doanh (sale) như trong các doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Tuy nhiên bộ phận này tư vấn bán sản phẩm đặc biệt đó là sản phẩm cho vay của ngân hàng. Bộ phận này có nhiệm vụ tư vấn, phát triển khách hàng (nhân viên tư vấn tài chính phát triển khách hàng cá nhân, doanh nghiệp tư nhân. Còn nhân viên quan hệ khách hàng phát triển khách hàng là các công ty, doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp), thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng theo hướng dẫn và quy định của ACB.
Khách hàng vay vốn :
Cá nhân và Doanh nghiệp tư nhân Nhân viên tín dụng Nhân viên hỗ trợ tín dụng Nhân viên pháp lý chứng từ Nhân viên thẩm định tài sản Nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên quan hệ khách hàng Các cấp phê duyệt tín dụng Giám Đốc chi nhánh/ phịng giao dịch
Sau khi nhân viên tư vấn tài chính, nhân viên quan hệ khách hàng tìm kiếm được khách hàng vay vốn và nhận đủ hồ sơ khách hàng thì chuyển hồ sơ về cho nhân viên tín dụng thực hiện nhiệm vụ thẩm định hồ sơ. Nếu thấy khách hàng đủ điều kiện xét cho vay, nhân viên tín dụng phối hợp nhân viên thẩm định tài sản tiến hành thẩm định giá trị và tình đủ pháp lý của tài sản đảm bảo mà khách hàng dự định thế chấp cho ngân hàng. Việc tách bạch nhân viên thẩm định tài sản và nhân viên tín dụng nhằm mục đích hạn chế tiêu cực, rủi ro và cung cấp thông tin về giá trị tài sản đảm bảo được khách quan, trung thực.
Sau khi nhận kết quả thẩm định giá trị và tính đủ pháp lý của tài sản đảm bảo của nhân viên thẩm định tài sản. Nhân viên tín dụng lên hồ sơ để trình các cấp phê duyệt theo thẩm quyền để phê duyệt hồ sơ.
Các cấp phê duyệt tín dụng tại ACB được phân thành nhiều cấp : Hội đồng tín dụng; Ban tín dụng khu vực, Ban tín dụng thuộc hội sở, ban tín dụng chi nhánh, các chun viên phê duyệt tín dụng (có từ cấp 1 đến cấp 7). Tùy theo các cấp phê duyệt khác nhau mà được ACB trao cho quyền hạn phê duyệt tín dụng khác nhau nhằm phân cấp quản lý rủi ro khi quyết định cho vay. Phần này sẽ được trình bày kỹ trong mơ hình phê duyệt tín dụng.
Sau khi các cấp phê duyệt đã ký duyệt đồng ý cho vay, hồ sơ vay của khách hàng được chuyển cho nhân viên pháp lý chứng từ để tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp hoặc cầm cố và hoàn tất các thủ tục pháp lý để cùng khách hàng ký kết. Nhân viên pháp lý chứng từ sẽ tư vấn và hướng dẫn khách hàng hoàn tất các khâu ký kết hợp đồng tín dụng, ra cơng chứng nhà nước hoặc cơng chứng tư thực hiện thủ tục công chứng, thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo đầy đủ theo quy định của nhà nước. Bộ phận này đảm bảo hạn chế rủi ro về mặt pháp lý cho khoản vay.
Khi hồ sơ đã hoàn tất thủ tục nêu trên sẽ được chuyển cho nhân viên hỗ trợ tín dụng để tiến hành thủ tục giải ngân. Nhân viên này sẽ khởi tạo các thông tin về khách hàng cũng như các thông tin về tài khoản vay trong chương trình quản lý của ngân hàng. Rà sốt các thủ tục, chứng từ phải bổ sung trước khi giải ngân theo phê duyệt của các cấp phê duyệt tín dụng. Sau đó tiến hành giải ngân cho khách hàng. Sau khi giải ngân nhân viên hỗ trợ tín dụng chịu trách nhiệm lưu trữ hồ sơ, theo dõi và đôn
đốc khách hàng trả nợ, bổ sung chứng từ theo quy định và làm thủ tục giải chấp khi khách hàng trả hết nợ vay hồn tất cơng việc cho vay của ngân hàng.
Nhận xét : Trước đây các ngân hàng thường cho vay theo kiểu cũ là nhân viên
tín dụng phụ trách hầu hết các khâu từ việc tiếp xúc, tiếp nhận, thẩm định hồ sơ vay vốn, thẩm định tài sản, thực hiện thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, đến giải ngân, quản lý hồ sơ, theo giõi kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay đến thu hồi nợ. Việc này là môi trường tốt để nhân viên thiếu đạo đức, thiếu năng lực kinh nghiệm lợi dụng, phối hợp cùng khách hàng gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Do vậy việc ACB bóc tách nhiều khâu phối hợp phục vụ khách hàng ngay từ đầu giúp ích rất nhiều trong việc tạo phòng tuyến đầu tiên hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh do sự cố tình của yếu tố con người cụ thể là cán bộ phụ trách trực tiếp.
2.3.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động phê duyệt tín dụng
ACB sớm nhận thức về vai trị của việc quản lý tốt rủi ro tín dụng khi xét cấp tín dụng. Do vậy trong q trình cho vay khách hàng ACB coi trọng khâu phê duyệt tín dụng và tập trung cơ cấu khâu này đồng thời phân cấp việc phê duyệt tín dụng một cách rõ ràng, khoa học, cụ thể mơ hình phê duyệt tín dụng tại ACB gồm :
Hội đồng tín dụng Ban tín dụng khu vực Ban tín dụng Hội Sở