CHƯƠNG 1 : BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN VÀ NHỮNG HỆ LỤY
1. Lý thuyết bất cân xứng thơng tin
2.3 Vụ lừa lịch sử trên TTCK New York của tỷ phú Bernard Madoff
Các nhà đầu tư Mỹ bàng hồng khi FBI bắt giữ Bernard Madoff, một nhà
đầu tư kỳ cựu trên TTCK và là cựu chủ tịch sàn NASDAQ, do vụ lừa đảo tai tiếng
thiệt hại lên đến 65 tỷ USD (Nguồn: vnnewsyahoo.com) Vụ việc bại lộ khi các nhà
đầu tư ráo riết yêu cầu quỹ của Madoff thanh tốn số tiền 7 tỷ USD. Madoff đã thú
nhận với các nhân vật cấp cao của cơng ty rằng “ơng khơng biết đào đâu ra số tiền
ấy, và thực chất hoạt động của quỹ đầu tư là một trị chơi ponzi khổng lồ”. Chiêu
bài của Madoff là lấy tiền của nhà đầu tư đến sau để trả cho nhà đầu tư đến trước. Tuy nhiên, Madoff dàn xếp vụ việc một cách hết sức tinh vi đến nỗi thơng tin và những giao dịch của Cơng ty Bernard L.Madoff Investment Securities LLC đã qua mặt SEC và những tổ chức kiểm tốn độc lập hàng thập kỷ. Vụ lừa đảo chỉ bị phát hiện khi thị trường bắt đầu khan hiếm tiền mặt và Madoff khơng thể huy động thêm tiền để trả cho những khoản thanh tốn đến hạn, cuối cùng tồn bộ hệ thống quay vịng này bị sụp đổ và Madoff hiện nguyên hình là một kẻ siêu lừa đảo. Nạn nhân
của ơng ta bao gồm cơng ty cơng nghiệp, các tập đồn, các quỹ từ thiện, trường đại học, các tỷ phú, nhân vật nổi tiếng và một số quỹ đầu tư danh tiếng khác,…
Cơng tố viên của tịa án tố cáo Madoff một loạt các tội danh bao gồm: gian lận chứng khốn, gian lận tư vấn đầu tư, gian lận bưu tín, gian lận điện tín, tội rửa tiền quốc tế, lập báo cáo giả mạo, tội khai man, lập chứng từ giả, lừa dối SEC, và
đánh cắp tiền của Quỹ phúc lợi người lao động. Những tội danh mà Madoff bị cáo
buộc phản ánh những hành vi sai trái mà ơng ta đã mắc phải trong hơn 20 năm qua. Khơng chỉ dừng lại ở Bernard Madoff, Quốc hội Mỹ đang thực hiện một
cuộc điều tra về vai trị của các tổ chức giám sát thị trường. Nghị sĩ Paul Kanjorski, Chủ tịch tiểu ban Thị trường vốn của Quốc hội, tuyên bố sẽ tiến hành một cuộc
điều tra để tìm hiểu về bê bối trên và đâu là nguyên nhân khiến Madoff cĩ thể qua
mặt Chính phủ Mỹ trong suốt 20 năm. Người đầu tiên phải chịu trách nhiệm khi
buơng lỏng quản lý giới đầu tư phố wall chính là Chủ tịch SEC, ơng Christopher
Cox. Ngồi những người phải chịu trách nhiệm về sự buơng lỏng quản lý, SEC cịn
điều tra những người cĩ liên quan bao gồm luật sư của SEC, Swanson, là cháu rể
của Madoff đồng thời cũng là thành viên thuộc nhĩm điều tra hoạt động của cơng ty mơi giới chứng khốn Madoff trong hai năm 1999 và 2004.
Ngày 29/06/2009, Madoff đứng trước Tịa án để nhận trách nhiệm cho vụ lừa đảo trị giá 65 tỷ USD. Madoff nhận tội gian lận chứng khốn, gian lận thư tín, lừa đảo đầu tư, lập chứng từ giả, làm tài liệu giả gởi lên SEC,… Mức hình phạt
Madoff phải chịu là 150 năm tù giam và tồn bộ tài sản của ơng đều bị tịch thu.
2.4 Những vụ gian lận sổ sách kế tốn, thổi phồng lợi nhuận và tài sản của các cơng ty cổ phần trên TTCK thế giới:
* Cơng ty dịch vụ outsourcing Satyam Computer Services:
TTCK Ấn Độ cĩ một phiên náo loạn, sau khi vị Chủ tịch Ramalinga Raju
Cơng ty Satyam Computer Services thú nhận đã sử dụng các thủ thuật gian lận kế tốn để thổi phồng tài sản và lợi nhuận trong nhiều năm qua. Sau khi thơng tin được cơng bố, chỉ số Sensex sụt giảm 7,3%, riêng cổ phiếu của Satyam mất giá tới
78% trong ngày (Nguồn: Vneconomy số ngày 08/01/2009). Ngay sau đĩ cổ phiếu của Satyam đã bị ngừng giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khốn New York (NYSE), cịn TTCK Ấn Độ thì ngừng giao dịch hồn tồn. Cú lừa của Ramalinga Raju được xem là một trong những vụ gian lận kế tốn lớn nhất từng bị đem ra ánh sáng trong lịch sử Ấn Độ, giới báo chí ngay lập tức liên hệ Ramalinga Raju với
trùm lừa đảo Bernard Madoff.
Trong suốt thời gian ‘trị vì” Satyam, kể từ khi Satyam cịn là một cơng ty nhỏ đến khi nĩ trở thành một “đại gia” gia cơng phần mềm với 53.000 nhân viên
tại 66 quốc gia, Ramalinga Raju đã thường xuyên làm giả các số liệu kế tốn của cơng ty. Raju thú nhận, vụ gian lận này bắt nguồn từ một chênh lệch số liệu nhỏ, nhưng sau đĩ đã vượt quá tầm kiểm sốt. Trong hồ sơ gởi Sở giao dịch chứng
khốn Bombay, Raju viết: “Một chênh lệch nhỏ giữa lợi nhuận hoạt động và số liệu
được phản ánh trong sổ sách kế tốn đã liên tục lớn lên trong vịng nhiều năm. Sai
lệch này đạt tới mức khơng thể kiểm sốt do quy mơ hoạt động của cơng ty tăng
lên. Theo những gì mà Raju tiết lộ, phần lớn tài sản và lợi nhuận của cơng ty hồn tồn là giả mạo. Trong số 53,6 tỷ Rupee tiền mặt và số dư tài khoản ngân hàng mà Satyam cơng bố là tài sản ở cuối quý 2/2008, cĩ tới 50,4 tỷ Rupee (tương đương 1 tỷ USD) là khơng hề tồn tại. Ngồi ra, mức doanh thu quý 3/2008 với 27 tỷ Rupee thực ra đã bị thổi phồng 20% so với thực tế. Đồng thời, tỷ suất lợi nhuận hoạt động thực sự của cơng ty này trong quý 3/2008 chỉ bằng 1/10 so với con số được thơng báo (Nguồn: Vneconomy số ngày 08/01/2009). Để xĩa bỏ những chênh lệch trong sổ sách kế tốn, tháng 12/2008 Raju đã cố gắng tìm cách mua lại hai cơng ty xây dựng trong đĩ những người sáng lập Satyam nắm giữ cổ phần, nhưng vụ làm ăn thất bại và mọi chuyện đổ bể.
Khơng chỉ được niêm yết ở Ấn Độ, cổ phiếu của Satyam cịn giao dịch tại
NYSE từ năm 2001 và Euronext từ tháng 1/2008. Từ khi niêm yết tại NYSE, cơng ty này đã được kiểm tốn bởi hãng kiểm tốn hàng đầu thế giới
PricewaterhouseCoopers. Do đĩ, thị trường bắt đầu đặt những câu hỏi lớn về hoạt
Satyam đã thuê ngân hàng Merrill Lynch của Mỹ tư vấn chiến lược - một động thái thường dẫn tới việc bán lại cơng ty, sau đĩ Merrill tuyên bố cắt đứt quan hệ với
Satyam do phát hiện cĩ những vi phạm về kế tốn tại cơng ty này.
* Tập đồn Royal Ahold Hà Lan tại Mỹ:
Năm 2003 nhà đầu tư chứng khốn Châu Âu đã hồi hộp theo dõi vụ gian lận số sách kế tốn của tập đồn Royal Ahold, một tập đồn bách hĩa Hà Lan cĩ lịch sử hoạt động 116 năm. Royal Ahold đã tuyên bố khai vượt lợi nhuận của chi nhánh dịch vụ thực phẩm tại Mỹ ít nhất là 500 triệu USD và đã phát ra những vụ giao dịch phi pháp tại Argentina. Khi thơng tin về những gian lận của Royal Ahold lộ ra giá cổ phiếu của Royal Ahold đã giảm tới 2/3, khiến hàng triệu người đầu tư vào cổ
phiếu Ahold lo lắng. Giám đốc điều hành của Ahold lúc đĩ là Cees Van Der Hoeven và trợ lý đã từ chức, Albert Heijin là cháu nội thứ 76 của người sáng lập Ahold đã xuất hiện trên truyền hình để trấn an nhà đầu tư rằng hệ thống siêu thị trong nước của Ahold vẫn an tồn.
Báo chí Châu Âu thời bấy giờ gọi Royal Ahold là “Enron Châu Âu”, Ahold cĩ rất nhiều điểm chung với các cơng ty Mỹ đã đi lạc lối trong thời kỳ tăng trưởng nĩng vào cuối những năm 90. Khơng khác gì mấy với Tyco và Worldcom, Ahold
đã đạt được những thành cơng liên tiếp, họ thu mua hàng loạt các chuỗi cửa hàng
và thiết lập nên chuỗi siêu thị với doanh thu lên đến 1,9 tỷ USD mỗi năm. Giám
đốc điều hành Cees Van Der Hoeven được ca ngợi là người cĩ biệt tài trong những
cuộc sáp nhập và thanh lý. Nhưng sau đĩ tình hình thay đổi, Ahold bắt đầu phải vật lộn với thị trường cĩ quá nhiều biến động và phải vay mượn để tiếp tục trị chơi.
Kết thúc chuyến phiêu lưu Ahold thua lỗ 500 triệu USD, cịn Hoeven thì phải ra đi. Vấn đề sai phạm trong sổ sách kế tốn của Ahold là ở chỗ chi nhánh tại Mỹ của Ahold đã tính khoản chiết khấu vào thu nhập của mình trước khi đạt được
doanh số hưởng chiết khấu, điều này khiến lợi nhuận vượt trội lên. Các quan chức Mỹ điều tra và phát hiện cĩ ba bộ hồ sơ được trình lên đại diện các cổ đơng. Cơ
bộ dựa trên một khối lượng lớn cổ phiếu được giao dịch trước khi Ahold cơng bố rộng rãi vụ lơi thơi tài chính của mình. Một điểm tương đồng xấu giữa Ahold và
Enron là gặp phải những rắc rối tài chính từ bên trong nội bộ. Trong bản báo cáo tài chính năm 2001 Ahold đã cơng bố lợi nhuận lên đến 1 tỷ USD (theo luật kiểm tốn Hà Lan) nhưng thực chất chỉ là 109 triệu USD (theo luật kiểm tốn Mỹ) vì Hà Lan cĩ những quy định về kế tốn rất thống cho các cơng ty để xác định giá vốn.
(Nguồn:dữ liệu được thu thập trên trang web www.washingtonpost.com).