CHƯƠNG 1 : LOGISTICS Vμ VAI TRị CủA LOGISTICS
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam
2.3.4. Tác động của mơi tr−ờng kinh doanh đến hiệu quả của doanh nghiệp
Thực trạng yếu kém của mơi tr−ờng kinh doanh lμm giảm chất l−ợng cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics Việt Nam.
- Hệ thống pháp luật ch−a hoμn chỉnh, thống nhất dẫn đến khĩ khăn cho doanh nghiệp trong thực hiện dịch vụ của mình phải chịu sự điều tiết của nhiều cơ quan quản lý khơng tránh khỏi sự chồng chéo về quyền hạn vμ trách nhiệm. Đặc biệt hệ thống quản lý khơng hiệu quả đã dẫn đến việc cấp phép hoạt động cho các doanh nghiệp khơng theo một tiêu chuẩn nhất định về trình độ ngμnh nghề, quy mơ vốn, cơ sở hạ tầng tối thiểu… . Đĩ lμ ngun nhân dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lμnh mạnh dẫn đến tự lμm yếu mình tr−ớc các cơng ty cĩ vốn n−ớc ngoμi vμ vơ tình lμm họ mạnh thêm.
- Tình trạng ùn tắc giao thơng vμ ách tắc th−ờng xuyên ở các cảng biển vμ cảng hμng khơng lμm chậm tiến độ lμm hμng của các doanh nghiệp Việt Nam. Với tình trạng ùn tắc giao thơng th−ờng xuyên ở các tuyến đ−ờng đi vμo sân bay vμ cảng biển gây bất lợi cho doanh nghiệp trong n−ớc nhiều hơn doanh nghiệp n−ớc ngoμi.
Đối với tình trạng ách tắc giao thơng tuyến đ−ờng đến sân bay dẫn đến quy định cấm xe tải l−u thơng vμo giờ cao điểm. Điều nμy vơ tình tạo ra lợi thế cho các doanh nghiệp lớn cĩ chức năng chuyển phát nhanh mμ phần lớn các doanh nghiệp nμy đều cĩ quy mơ lớn vμ cĩ vốn đầu t− n−ớc ngoμi chẳng hạn nh− TNT, Fedex, DHL… vμ các doanh nghiệp Việt Nam cĩ quy mơ lớn vì chỉ cĩ họ mới giấy phép l−u thơng xe tải nhỏ trong nội thμnh vμo giờ cấm.
Xét về tình trạng quá tải ở các sân bay, vμo mùa cao điểm vμ các ngμy thứ sáu hμng tuần l−ợng hμng ở sân bay th−ờng bị ách tắc. Khi đĩ các doanh nghiệp cĩ l−ợng hμng lớn, uy tín sẽ đ−ợc sự can thiệp hỗ trợ từ các hãng hμng khơng, cịn các doanh nghiệp trong n−ớc với mối quan hệ lỏng lẻo hơn do ít hμng lại bị thiệt thịi nhiều hơn. Chúng ta dễ dμng nhận thấy các doanh nghiệp cĩ l−ợng hμng vận chuyển đ−ờng hμng khơng lớn đều lμ các doanh nghiệp cĩ th−ơng hiệu n−ớc ngoμi nh− Fedex, DHL, UPS, Schenker, … .
ở các cảng biển khi xảy ra tình trạng quá tải thì các doanh nghiệp Việt Nam lại
chịu tác động nhiều hơn vì các tập đoμn logistics đa quốc gia với ph−ơng tiện chuyên chở riêng của họ nh− Maersk Logistics, MOL Logistics, APL Logistics …sẽ
−u tiên xếp dỡ hμng hĩa của họ tr−ớc sau đĩ mới đến của khách hμng vμ ng−ời chịu
thiệt thịi nhiều nhất lμ các doanh nghiệp Việt Nam vì chất l−ợng dịch vụ bị ảnh h−ởng do giao hμng trễ.
- Tác động của nguồn nhân lực yếu vμ thiếu cũng gây tác động khơng nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp trong n−ớc. Nguồn nhân lực giỏi, cĩ năng lực tốt về chuyên mơn vμ ngoại ngữ lại cĩ xu h−ớng chảy vμo các cơng ty n−ớc ngoμi với mức l−ơng t−ơng đối cao hơn vμ mơi tr−ờng lμm việc chuyên nghiệp hơn. Vì vậy, các doanh nghiệp trong n−ớc sẽ gặp khĩ khăn trong tuyển dụng vμ giữ ng−ời giỏi phục vụ cho mình.
đội ngũ nhân viên Số doanh nghiệp Tỉ trọng (%)
Tuyển dụng đầu vμo 45 90
Tự đμo tạo 44 88
đμo tạo thơng qua các khĩa học logistics
8 16
Hỗ trợ đμo tạo từ tổ chức, chính phủ 0 0
Nguồn : Câu 8 – phụ lục 5.
Hiện nay nguồn nhân lực đ−ợc sử dụng tại các doanh nghiệp logistics Việt Nam đều cĩ đ−ợc do tuyển dụng đầu vμo vμ tự đμo tạo mμ ch−a hỗ trợ cho các nhân viên tham gia các khĩa học chuyên về logistics. 90% các doanh nghiệp Việt Nam đều sử dụng nguồn nhân lực từ tuyển dụng đầu vμo, 88% tự đμo tạo sau khi tuyển dụng, hầu nh− ch−a nhận đ−ợc sự hỗ trợ đμo tạo nμo từ chính phủ vμ đặc biệt đμo tạo thơng qua các khĩa học logistics cịn ch−a nhiều nh− Bảng 2. 17. Vì các khĩa học nμy hiện nay đều do các tổ chức n−ớc ngoμi cung cấp dẫn đến chi phí cao, hầu hết chỉ dμnh cho các nhμ lãnh đạo cấp cao mμ ch−a đ−ợc đăng ký đại trμ. Bên cạnh đĩ hầu hết họ cũng ch−a nhận đ−ợc sự hỗ trợ nμo từ chính phủ trong các ch−ơng trình hỗ trợ đμo tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngμnh logistics.
- Chi phí thơng quan điện tử cao gây khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt lμ các doanh nghiệp quy mơ nhỏ. Chi phí để mua phần mềm kết nối hệ thống thơng quan điện tử hiện nay lμ 1.858 USD sử dụng cho 3 khách hμng, thêm 1 khách hμng thì doanh nghiệp phải trả thêm 300 USD. Nh− vậy chỉ cần phục vụ 50 khách hμng thì chi phí cho thơng quan điện tử lên đến 16.258 USD t−ơng đ−ơng hơn 260 triệu đồng, một chi phí rất lớn đối với quy mơ các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (phụ lục 8). Điều nμy thực sự lμ một khĩ khăn lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Nhìn chung, mặc dù ảnh h−ởng của mơi tr−ờng kinh doanh tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp nh−ng hầu nh− các doanh nghiệp trong n−ớc bị ảnh h−ởng nhiều hơn do quy mơ nhỏ hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp n−ớc ngoμi. Vai trị của chính phủ trong khắc phục những tồn tại của mơi tr−ờng kinh doanh sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp trong n−ớc.