CHƯƠNG 1 : LOGISTICS Vμ VAI TRị CủA LOGISTICS
2.1. Mơi tr−ờng kinh doanh logistic sở Việt Nam
2.1.3. Mơi tr−ờng kinh tế
a.Tổng quan nền kinh tế Việt Nam.
ẹaứi Loan, 13% Singapore, 13% Haứn Quoỏc, 13% Nhaọt Baỷn, 12% Hồng Kõng, 9% Anh, 5% Haứ Lan, 4% Phaựp, 4% Myừ, 3% Malaysia, 3% Caực nửụực khaực, 21%
Biểu đồ 2. 1: Các n−ớc cĩ vốn FDI vμo Việt Nam lớn nhất.
Nền kinh tế Việt Nam đạt đ−ợc mức phát triển v−ợt bậc kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới năm 1986, với tốc độ tăng tr−ởng trung bình từ đĩ đến nay hơn 7%, đặt biệt năm 2005 đạt đỉnh điểm 8.4% đ−a nền kinh tế Việt Nam trở thμnh một trong những n−ớc cĩ nền kinh tế tăng tr−ởng nhanh nhất châu á. Năm 2006, Việt Nam tiếp tục tăng tr−ởng mạnh với 8.2%, GDP đạt 57,5 tỉ USD vμ năm 2007 dự đốn đạt từ 8.2% đến 8.5%. Từ đĩ nhu cầu về logistics cho nền kinh tế vμ cho xuất nhập khẩu cũng tăng lên phục vụ cho phát triển kinh tế.
Tốc độ tăng tr−ởng GDP của Việt Nam đ−ợc đĩng gĩp nhiều nhất từ ngμnh cơng nghiệp vμ xây dựng nhờ dịng chảy của luồng vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi với tổng vốn FDI đăng ký năm 2006 đạt 10,2 tỉ USD, tăng 49.1% so với năm 2005 vμ vốn thực hiện đạt 4,1 tỉ USD tăng 24,2% t−ơng ứng. Năm n−ớc cĩ nguồn FDI vμo Việt Nam cao nhất lμ Singapore, Đμi Loan, Nhật Bản, Hμn Quốc vμ Hồng Kơng. Biểu đồ 2.1 thể hiện rõ hơn các thơng số nμy.
Bảng 2. 5:Thị tr−ờng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 2004-2005.
Thị tr−ờng xuất khẩu Thị tr−ờng nhập khẩu Thứ hạng Quốc gia 2005 2004 Quốc gia 2005 2004
1 Hoa Kì 6.631,2 5.275,3 Trung Quốc 5.778,9 4.456,5
2 Nhật Bản 4.411,2 3.502,4 Singapore 4.597,6 3.618,5 3 Trung Quốc 2.961,0 2.735,5 Đμi Loan 4.329,0 3.698,0
4 Australia 2.570,2 1.821,7 Nhật Bản 4.093,0 3.552,6 5 Singapore 1.808,5 1.370,0 Hμn Quốc 3.600,5 3.328,4
6 Đức 1.086,7 1.066,2 Thái Lan 2.393,2 1.858,1
7 Anh 1.015,8 1.011,4 Malaysia 1.258,6 1.214,7
8 Đμi Loan 936.1 905.9 Hồng Kơng 1.235,7 1.074.7
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn.
Do vậy nhu cầu logistics cho các n−ớc nμy rất lớn phục vụ cho FDI vμ cả th−ơng mại vì l−ợng giao dịch hμng hĩa xuất nhập khẩu với Việt Nam lớn nhất, chủ yếu lμ các n−ớc ở châu á, Hoa Kì vμ một số n−ớc châu Âu nh− bảng 2.5.
Những mặt hμng xuất khẩu chính của Việt Nam lμ dầu thơ, hμng may mặc, giμy dép, thủy sản, đồ gỗ, hμng điện tử, gạo, cμ phê vμ than đá, cịn những mặt hμng nhập khẩu chính của Việt Nam lμ trang thiết bị máy mĩc, sản phẩm dầu, sợi, thép, hμng điện tử, quần áo, sản phẩm nhựa, hĩa chất, nguyên liệu sản xuất hĩa chất vμ linh kiện xe hơi đ−ợc xếp hạng cụ thể trong bảng 2.6. Đây chính lμ những mặt hμng
cĩ nguồn cầu logistics lớn. Tập trung vμo khai thác mảng thị tr−ờng hμng hĩa nμo cho logistics tùy thuộc vμo chính sách vμ lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Bảng 2. 6:Những mặt hμng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2006. (Sơ bộ)
Thứ hạng Các mặt hμng xuất khẩu chính Tổng trị giá (triệu USD) Các mặt hμng nhập khẩu chính Tổng trị giá (triệu USD)
1 Dầu thơ 8.323 Trang thiết bị máy mĩc 6.555
2 Hμng dệt may 5.802 Xăng dầu 5.848
3 Giμy dép 3.555 Sợi 2.954
4 Thủy sản 3.364 Thép 2.905
5 Đồ gỗ 1.904 Hμng điện tử 2.055
6 Hμng điện tử 1.770 Giμy dép/NLSX giμy
dép
1.959
7 Gạo 1.306 Hạt nhựa 1.846
8 Cao su 1.273 Hĩa chất 1.026
9 Cμ phê 1.101 Nguyên liệu sx hĩa
chất
1.001
10 Than đá 927 Linh kiện xe hơi 705
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê.[22]
Nguồn vốn đầu t− FDI chủ yếu chảy vμo các tỉnh thμnh nh− TP. Hồ Chí Minh, Hμ Nội, Đồng Nai, Bình D−ơng, Hải Phịng vμ Bμ Rịa-Vũng Tμu; đồng thời các tỉnh nμy cũng lμ nơi cĩ tỉ lệ giao dịch hμng hĩa xuất nhập khẩu cao t−ơng ứng. Điều nμy đã tạo điều kiện cho phát triển logistics ở các nơi nμy mạnh hơn các tỉnh thμnh cịn lại của Việt Nam phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu hμng hĩa, nguyên vật liệu, máy mĩc, thμnh phẩm…. Các doanh nghiệp logistics lớn hầu hết đều cĩ văn phịng tại các tỉnh thμnh nμy nhằm phục vụ cho nhu cầu chủ yếu vμ gia tăng tại đây.
Bảng 2. 7: Thống kê ở 6 tỉnh thμnh cĩ nguồn FDI vμ th−ơng mại cao nhất Việt Nam.
Dvt:triệu USD Xếp hạng Tỉnh thμnh KN XK (triệu USD) KN NK (triệu USD) Tổng giá trị hμng hĩa (XK+NK) so với cả n−ớc (%) Cán cân thanh tốn FDI đăng ký (hết 2006) FDI so với cả n−ớc (%) 1 Tp.HCM 14.758,5 12.460,8 27.219,9 40 2.297,6 14.140 24 2 Hμ Nội 2.918,9 10.301,5 13.220,4 20 (7.382,6) 10.068 17 3 Đồng Nai 3.048,6 4.145,9 7.194,5 11 (1.097,4) 9.063 15 4 Bình D−ơng 2.911,8 2.700,9 5.612,7 8 210,9 5.980 10 5 Hải Phịng 718.0 1.290,7 2.008,7 3 (572,7) 2.190 4 6 Bμ Rịa – V.Tμu 384,6 719,9 1.104,6 2 (2.055,9) 4.548 8 58 tỉnh cịn lại 6.598,8 4.542,8 11.141,6 16 2.055,9 13.078 22 Cả n−ớc 31.339,2 36.162,8 67.501,9 100 (4.823,6) 59.067 100 Nguồn: Tổng cục thống kê.[22]
Nền kinh tế Việt Nam lμ một nền kinh tế nhập siêu với thâm hụt cán cân ngoại th−ơng liên tục giai đoạn 2000-2006 vμ hiện năm 2006 mức thâm hụt nμy lμ gần 5 tỉ USD (Bảng 2.8). Do vậy nhu cầu logistics cho thị tr−ờng hμng nhập lớn hơn thị tr−ờng hμng xuất về quy mơ. Khai thác tốt thị tr−ờng hμng nhập mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Bảng 2. 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm 2000-2005.
Dvt: triệu USD Năm Tổng kim ngạch Kim ngạch xuất
khẩu Kim ngạch nhập khẩu Cán cân thanh tốn 2000 30.119,2 14.482,7 15.636,5 -1.153,8 2001 31.247,1 15.029,2 16.217,9 -1.188,7 2002 36.451,1 16.706,1 19.745,6 -3.039,5 2003 45.405,1 20.149,3 25.255.8 -5.106.5 2004 58.453,8 26.485,0 31.968,8 -5.483.8 2005 69.419,9 32.441,9 36.978.0 -4.536,1
Nguồn: Tổng cục Thống Kê Việt Nam. [22]
Chi phí hoạt động logistics ở Việt Nam đ−ợc −ớc tính chiếm khoảng 15-20%
tổng giá trị GDP, trong đĩ chủ yếu hμng tồn kho vμ thị tr−ờng dịch vụ 3PL đ−ợc −ớc tính khoảng 0.16 tỷ USD năm 2005, chiếm khoảng 0.3% GDP. Mặc dù thị tr−ờng logistics 3PL cĩ quy mơ t−ơng đối nhỏ nh−ng đ−ợc dự đốn cĩ tốc độ tăng tr−ởng cao, khoảng 20-25%/năm. [11]
Phân tích trên đây đã xác định đ−ợc những phân khúc thị tr−ờng cĩ nguồn cầu logistics lớn. Các doanh nghiệp Việt Nam nên cĩ chính sách đầu t− vμo những phân khúc thị tr−ờng nμo mình cĩ lợi thế nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình vμ từng b−ớc phát triển. Đi vμo tìm hiểu những yếu tố liên quan đến khách hμng sẽ giúp các doanh nghiệp đáp ứng tốt hơn nhu cầu hiện tại.
b. Đặc điểm của thị tr−ờng logistics.
Thứ nhất, khách hμng sử dụng dịch vụ logistics hiện nay ở Việt Nam đ−ợc chia thμnh hai nhĩm chính lμ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong n−ớc vμ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu t− n−ớc ngoμi với quy mơ khảo sát thể hiện ở bảng 2.9.
Nhĩm 1: Khách hμng lμ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam. Nhu
cầu về dịch vụ logistics của các doanh nghiệp nμy vẫn cịn ở một số nhĩm về vận chuyển, giao nhận lμ chính, ch−a chú trọng nhiều đến những dịch vụ giá trị gia tăng.
Bảng 2. 9: Quy mơ khảo sát các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.
Loại hình doanh nghiệp Số l−ợng Tỉ lệ (%)
Doanh nghiệp trong n−ớc 26 44.1
Doanh nghiệp cĩ vốn đầu t− n−ớc ngoμi
33 55.9 Đối với các nhμ xuất nhập khẩu trong n−ớc, họ thuê ngoμi chủ yếu do doanh
nghiệp khơng thể tự mình tiến hμnh những hoạt động đĩ nh− vận chuyển, khai thuê hải quan, dịch vụ gom hμng, ch−a chú trọng đến hiệu quả tăng năng lực cạnh tranh đối với hμng hĩa do phần lớn họ ch−a nhận biết rõ về hiệu quả thuê ngoμi mang lại. Đối với đối t−ợng khách hμng nμy nhu cầu logistics rất lớn cho cả l−ợng hμng nhập lẫn hμng xuất. Hầu hết họ đều khơng cĩ văn phịng đại diện, đại lý vμ chi nhánh ở n−ớc ngoμi nên các nhu cầu dịch vụ ở n−ớc ngoμi lớn hơn trong n−ớc do hoạt động logistics trong n−ớc đã cĩ nhân viên của họ đảm nhiệm. Điều đĩ giải thích vì sao các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất khẩu theo điều kiện nhĩm F (95.2% số doanh nghiệp) vμ nhập khẩu theo điều kiện nhĩm C (83.3% ) khi ch−a chọn đ−ợc nhμ cung ứng dịch vụ logistics ở n−ớc ngoμi. (câu 3 – Phụ lục 6). 66.7% các doanh nghiệp xuất khẩu theo điều kiện nhĩm E,F lμ do đối tác quyết định vì khi họ ký đ−ợc hợp đồng gia cơng thì họ khơng quan tâm đến quyền lựa chọn ng−ời cung ứng dịch vụ logistics vμ 42.9% lμ do thĩi quen. (câu 5 – Phụ lục 6).
69.2% các doanh nghiệp nμy chủ yếu thuê ngoμi theo từng hợp đồng, do vậy họ chỉ thuê ngoμi theo nhu cầu phát sinh chứ ch−a định h−ớng đ−ợc nhu cầu ổn định thuê ngoμi theo thị tr−ờng, theo thời gian hợp đồng vμ theo khách hμng. Vì vậy nhĩm khách hμng nμy dễ thay đổi trong lựa chọn nhμ cung ứng.
Nh− vậy, đối với nhĩm khách hμng trong n−ớc, hiện tại chỉ cĩ nhu cầu về các dịch vụ logistics cơ bản, ch−a quan tâm nhiều đến dịch vụ giá trị gia tăng vμ những lợi ích do thuê ngoμi mang lại. Chính vì vậy nhu cầu tiềm năng ở nhĩm khách hμng nμy rất lớn nếu thực hiện hiệu quả hoạt động marketing.
Nhĩm 2: Khách hμng lμ các cơng ty cĩ vốn đầu t− n−ớc ngoμi hoạt động tại Việt Nam, gồm văn phịng đại diện, cơng ty liên doanh vμ các cơng ty 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Một vμi doanh nghiệp ký những hợp đồng lớn với các cơng
ty logistics đa quốc gia đảm bảo việc cung ứng dịch vụ logistics trong một khu vực nhất định nh− Nike ký kết hợp đồng với Maersk Logistics, Reebok ký kết hợp đồng
với UPS…. . ở Việt Nam, họ khơng tự chủ trong việc chọn lựa nhμ cung ứng dịch vụ logistics cho mình mμ đã đ−ợc sự chỉ định từ cơng ty mẹ ở n−ớc ngoμi với các tập đoμn logistics đa quốc gia đ−ợc thuê theo khu vực vμ theo đối t−ợng khách hμng. L−ợng khách hμng nμy chủ yếu hoạt động ở Việt Nam với hình thức văn phịng đại diện quản lý l−ợng hμng gia cơng may mặc, giμy dép vμ phân phối ở khắp nơi trên thế giới, họ tận dụng nguồn nhân cơng giá rẻ ở Việt Nam. Mọi vấn đề quản lý cũng nh− thay đổi ng−ời cung ứng đều đ−ợc quyết định từ trụ sở chính.
Đối t−ợng khách hμng cịn lại trong nhĩm nμy lμ các doanh nghiệp cĩ vốn n−ớc ngoμi tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Toμn bộ chuỗi hoạt động logistics đ−ợc lựa chọn thuê ngoμi qua quá trình hoạt động vμ tìm hiểu về thị tr−ờng cung ứng Việt Nam. Nhĩm khách hμng nμy cĩ nhu cầu thuê các dịch vụ giá trị gia tăng nh− đĩng gĩi, dán nhãn, lắp ráp hμng hĩa, quản lý hμng tồn kho… vμ cĩ nhu cầu tích hợp dịch vụ giá trị gia tăng vμo chuỗi dịch vụ thuê ngoμi (câu 7 – Phụ lục 6). Họ hiểu rất rõ lợi ích của dịch vụ logistics mang lại cho họ vμ họ tận dụng những lợi ích đĩ. Lợi thế tiếp cận nguồn khách hμng nμy thuộc các tập đoμn logistics đa quốc gia vμ khu vực nơi cĩ trụ sở chính của nhĩm doanh nghiệp nμy đã quen với th−ơng hiệu, cách thức hoạt động vμ chung nền văn hĩa. Tuy nhiên cơ hội vẫn mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những dịch vụ tại thị tr−ờng Việt Nam với giá cả t−ơng đối rẻ hơn cộng với lợi thế sân nhμ.
Nh− vậy đối với nhĩm khách hμng nμy, bên cạnh nhu cầu dịch vụ cơ bản, họ cịn thuê ngoμi dịch vụ giá trị gia tăng riêng lẻ vμ tích hợp. Họ rất chú trọng đến chất l−ợng dịch vụ, một khi đã sử dụng dịch vụ tốt thì họ rất khĩ thay đổi vμ yêu cầu t−ơng đối khắt khe hơn nhĩm khách hμng trong n−ớc. Nhu cầu của nhĩm khách hμng nμy tăng lên đáng kể theo sự gia tăng của nguồn vốn FDI.
Thứ hai, doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ yếu lựa chọn nhμ cung cấp dịch vụ dựa vμo tiêu chí hμng đầu chất l−ợng kết hợp với tiêu chí giá cả cạnh tranh.
3.70% 55.60% 48.10% 18.50% 55.60% 29.60% 25.90% 18.50% 92.90% 35.70% 42.90% 71.40% 17.90% 32.10% 46.40% 50% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% Chaỏt lửụùng dũch vú ẹa dáng trong dũch vú gia taờng Saỹn coự dũch vú mang tớnh chieỏn lửụùc Giaự dũch vú cánh tranh Sửù quen bieỏt Trỡnh ủoọ cõng ngheọ thõng tin Mửực ủoọ toaứn cầu Kieỏn thửực vaứ tử vần chuoĩi cung ửựng cần thieỏt thửùc sửù cần
Biểu đồ 2. 2: Tiêu chí lựa chọn ng−ời cung cấp dịch vụ logistics.
Nguồn: khảo sát của tác giả (câu 10 – Phụ lục 6.)
Đa số các nhμ xuất nhập khẩu chú trọng đến chất l−ợng dịch vụ lμ trên hết, sau đĩ đến giá cả dịch vụ. Đến 92.9% các doanh nghiệp tham gia khảo sát cho rằng chất l−ợng dịch vụ lμ thực sự cần thiết vμ 71.4% các doanh nghiệp cho lμ giá cả cạnh tranh lμ thực sự cần thiết. Do vậy, giá cả khơng phải lμ vấn đề đ−ợc đặt ra đầu tiên mμ lμ chất l−ợng dịch vụ. Ng−ời cung ứng cĩ chất l−ợng dịch vụ tốt, hệ thống dịch vụ hỗ trợ kịp thời vμ hợp tác sẽ giúp cho họ giữ đ−ợc khách hμng vμ lμ sự lựa chọn của khách hμng tiềm năng.
Kiến thức t− vấn chuỗi cung ứng vμ mức độ toμn cầu cũng đ−ợc cho lμ thực sự cần thiết đối với ng−ời cung cấp dịch vụ vì chỉ với kiến thức chuyên sâu về dịch vụ mình đang cung ứng vμ mạng l−ới toμn cầu tốt thì mới cĩ khả năng đảm bảo dịch vụ ln cĩ chất l−ợng.
Nh− vậy, tiêu chí để lựa chọn nhμ cung cấp dịch vụ lμ chất l−ợng dịch vụ đĩng vai trị quan trọng nhất. Các nhμ cung ứng nên chú trọng vμo việc nâng cao chất l−ợng dịch vụ vμ từng b−ớc củng cố hệ thống toμn cầu cũng nh− kiến thức về quản trị chuỗi cung ứng để cạnh tranh vμ phát triển.
Thứ ba, nhu cầu logistics hμng xuất cịn rất lớn nếu thay đổi đ−ợc tập quán
nay ngoμi việc xuất khẩu theo điều kiện th−ơng mại nhĩm E,F lμ do đối tác quyết định thì lý do do thĩi quen chiếm tỉ trọng lớn (42%) trong tổng số doanh nghiệp khảo sát. (câu 5 – phụ lục 6).
Nhìn chung nhu cầu tiềm năng của logistics cịn rất lớn kể cả thị tr−ờng xuất khẩu, nhập khẩu vμ nguồn cầu trong n−ớc, n−ớc ngoμi. Tùy theo nhu cầu từng đối t−ợng khách hμng vμ đối t−ợng thị tr−ờng mμ doanh nghiệp cĩ đầu t− hợp lý trong chiến l−ợc kinh doanh của mình.
c. Mội tr−ờng cạnh tranh cung ứng logistics ở Việt Nam hiện nay.
Thị tr−ờng logistics chứng kiến sự cạnh tranh giữa các nhμ cung ứng dịch vụ Việt Nam vμ n−ớc ngoμi. Theo thống kê của VIFFAS, hiện nay cĩ khoảng 800 doanh nghiệp logistics ở Việt Nam với 18% lμ doanh nghiệp nhμ n−ớc, 70% doanh nghiệp t− nhân, 10% khơng đăng ký vμ 2% các doanh nghiệp n−ớc ngoμi. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều ở qui mơ vừa vμ nhỏ với khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin ch−a cao, ch−a cĩ khả năng cung cấp dịch vụ trên quy mơ toμn cầu. Chỉ một l−ợng nhỏ các doanh nghiệp cĩ tầm phủ sĩng trên toμn quốc.
Với tiến trình gia nhập WTO, cơng nghiệp logistics Việt Nam dự đốn sẽ thu hút thêm các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi từ đĩ tạo điều kiện phát triển năng lực của các doanh nghiệp trong n−ớc thơng qua cạnh tranh vμ tạo động lực phát triển ngμnh logistics.
Các doanh nghiệp logistics hoạt động trên thị tr−ờng Việt Nam cĩ thể chia thμnh 3 nhĩm: Các tập đoμn đa quốc gia 3PL quy mơ toμn cầu vμ quy mơ khu vực, các doanh nghiệp 3PL trong n−ớc vμ các doanh nghiệp logistics trong n−ớc cung ứng dịch vụ riêng lẻ - 2PL. Hoạt động cung ứng logisctics đ−ợc tĩm tắt ở bảng 2.10.
Hiện nay các nhμ cung ứng dịch vụ logistics n−ớc ngoμi vẫn cịn hạn chế vốn trong cung ứng một số dịch vụ logistics nội địa vμ dịch vụ logistics quốc tế ngoại trừ các doanh nghiệp 100% nh− Maersk Logistics, APL Logistics, MOL Logistics đ−ợc thμnh lập theo Hiệp định song ph−ơng đ−ợc ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ các n−ớc EU, Singapore vμ Nhật Bản. Do vậy, đây chính lμ một thuận lợi