Quan niệm kinh doanh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp logistics việt nam giai đoạn hậu WTO (Trang 56 - 57)

CHƯƠNG 1 : LOGISTICS Vμ VAI TRị CủA LOGISTICS

2.2. Thực trạng kinh doanh logistics của các doanh nghiệp Việt Nam

2.2.1. Quan niệm kinh doanh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam

Quan niệm kinh doanh ảnh h−ởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Chiến l−ợc, mục tiêu đề ra sẽ theo do quan niệm kinh doanh quyết định vμ thơng qua đĩ thể hiện đ−ợc hoạt động thực tiễn.

Qua khảo sát của tác giả cho thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động theo mục tiêu lợi nhuận vμ thực hiện theo yêu cầu của đại lý nhiều hơn so với nhĩm mục tiêu vì sự phát triển chung của doanh nghiệp vμ khách hμng, phát triển dây chuyền cung ứng của khách hμng. Điều nμy cho thấy các doanh nghiệp logistics Việt Nam chú trọng đến lợi nhuận mμ trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ nguồn hμng từ đại lý. Trong khi khách hμng th ngoμi dịch vụ logistics vì tính hiệu quả mμ các doanh nghiệp Việt Nam lại ch−a đặt mục tiêu nμy lên hμng đầu. Bảng 2. 11 thể hiện rõ tiêu chí về quan niệm hoạt động của doanh nghiệp.

Bảng 2. 11: Quan niệm hoạt động của doanh nghiệp logistics Việt Nam.

TIÊU CHí Số doanh nghiệp tỉ trọng

Đơn thuần vì lợi nhuận 25 49.0%

Thực hiện theo yêu cầu của đại lý 25 49.0%

Phát triển dây chuyền cung ứng của khách hμng

19 37.3%

Vì sự phát triển chung của doanh nghiệp vμ khách hμng

17 33.3%

Quan niệm khác 4 7.8%

Chú thích: Một doanh nghiệp cĩ thể cĩ nhiều quan niệm hoạt động kinh doanh.

Nguồn: Câu 1 - Phụ lục 5.

Nhĩm các doanh nghiệp quan tâm đến mục tiêu phát triển dây chuyền cung ứng của khách hμng chủ yếu lμ các doanh nghiệp cĩ vốn trên 10 tỉ đồng, vμ nhĩm các doanh nghiệp chú ý đến lợi nhuận vμ sự chỉ dẫn của đại lý lμ các doanh nghiệp

cĩ vốn d−ới 10 tỷ đồng. Điều nμy lμ do các doanh nghiệp cĩ quy mơ d−ới 10 tỷ đồng với loại hình doanh nghiệp t− nhân chủ yếu đ−ợc lập ra để phục vụ cho một vμi đại lý ở n−ớc ngoμi, hoạt động cung ứng dịch vụ logistics ở Việt Nam cũng cĩ sự hỗ trợ nhiều của đại lý về cơ sở hạ tầng, nguồn khách hμng vμ cả cách thức hoạt động cung ứng.

Đối với các doanh nghiệp cĩ vốn trên 10 tỷ đồng họ cĩ hoạt động cung ứng dịch vụ t−ơng đối tự chủ ở đầu Việt Nam vμ do vậy họ quan tâm đến phát triển dây chuyền cung ứng của khách hμng cũng nh− lμ vì sự phát triển chung của hai bên. Quan niệm hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam phần nμo phát thảo đ−ợc kết quả kinh doanh vμ các dịch vụ đang cung ứng hiện nay của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp logistics việt nam giai đoạn hậu WTO (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)