CHƯƠNG 1 : LOGISTICS Vμ VAI TRị CủA LOGISTICS
2.2. Thực trạng kinh doanh logistics của các doanh nghiệp Việt Nam
2.2.2. Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam
Theo thống kê của VIFFAS, hiện nay cĩ khoảng 800 doanh nghiệp logistics ở Việt Nam với 18% lμ doanh nghiệp nhμ n−ớc, 70% doanh nghiệp t− nhân, 10% khơng đăng ký vμ 2% các doanh nghiệp n−ớc ngoμi. Vậy trên thị tr−ờng logistics Việt Nam hiện nay số l−ợng các doanh nghiệp logistics Việt Nam chiếm 98% tuy nhiên theo nghiên cứu của Viện Nomura (Nhật Bản) [25] họ chỉ cung cấp đ−ợc 25% nhu cầu trong n−ớc với tổng doanh thu của ngμnh −ớc tính khoảng 8,6 đến 11 tỉ
USD năm 2006, chiếm 15-20% GDP (số liệu của ơng Nguyễn T−ơng, chuyên viên cao cấp của UNESCAPE). Theo nghiên cứu của tác giả (câu 13 - phụ lục 5), tỉ suất lợi nhuận bình quân ở các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2006 lμ 17%/năm, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 13%/năm so với tốc độ tăng tr−ởng của ngμnh lμ 19-20%/năm.Đi sâu vμo kết quả kinh doanh của từng nhĩm dịch vụ xét theo mức độ phát triển trong giai đoạn 2002-2006 ( câu 13-14,phụ lục 5):
- Các dịch vụ giao nhận truyền thống – các đại lý giao nhận chỉ thuần túy cung cấp các dịch vụ do khách hμng yêu cầu. ở các doanh nghiệp nμy, 80% các doanh nghiệp phải thuê lại kho vμ dịch vụ vận tải. Mức độ tăng tr−ởng bình quân của nhĩm dịch vụ nμy lμ 15%/năm với tỉ trọng hμng chỉ định chiếm 17% trong tổng sản l−ợng.
- Các dịch vụ gom hμng đ−ợc cung cấp bởi các đại lý gom hμng vμ cấp vận đơn nhμ (House Bill of lading). Dịch vụ nμy chủ yếu đ−ợc cung cấp thơng qua các đại lý
n−ớc ngoμi tại cảng trung chuyển vμ cảng dỡ hμng, cĩ tốc độ tăng tr−ởng 11%/năm, trong đĩ l−ợng hμng chỉ định chiếm 76% tổng sản l−ợng khai thác.
- Các dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức, dịch vụ giao hμng từ cửa tới cửa đ−ợc cung ứng bởi các doanh nghiệp Việt Nam với 100% dịch vụ cung ứng ở đầu n−ớc ngoμi do đại lý đảm nhận vμ tỉ trọng hμng chỉ định từ đại lý chiếm 92%, tốc độ tăng tr−ởng 10%/năm.
Nh− vậy so với tốc độ tăng tr−ởng chung của ngμnh, các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay vẫn cĩ tỉ lệ t−ơng đối khả quan khi cịn đ−ợc bảo hộ. Tuy nhiên tỉ lệ phụ thuộc vμo đối tác với l−ợng hμng chỉ định chiếm hơn 80% tổng sản l−ợng khai thác các dịch vụ ở n−ớc ngoμi. Nh− vậy, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 13%/năm lμ khơng chắc chắn vμ cĩ khả năng biến động mạnh khi cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp n−ớc ngoμi với quy định hạn chế về vốn đầu t− bị bãi bỏ.