Kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp logistics của Singapore

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp logistics việt nam giai đoạn hậu WTO (Trang 35 - 39)

CHƯƠNG 1 : LOGISTICS Vμ VAI TRị CủA LOGISTICS

1.4. Kinh nghiệm phát triển ngμnh logistic sở một số n−ớc trong khu vực

1.4.2. Kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp logistics của Singapore

Singapore lμ một quốc gia biển nằm trong vùng xích đạo, với tổng diện tích 647,5 km2 gồm một đảo chính vμ 63 đảo nhỏ, chiều dμi bờ biển 150,5 km, do vậy Singapore cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển hμng hải vμ trở thμnh một cảng cĩ tầm quan trọng bậc nhất trong khu vực.

Tận dụng vị trí chiến l−ợc trên các tuyến hμng hải vμ hμng khơng quốc tế, Singapore đã nhanh chĩng phát triển thμnh trung tâm trung chuyển hμng hĩa đĩng vai trị đầu mối chuyển tải cho các tuyến vận tải container vμ hμng khơng. Từ đĩ tạo điều kiện cho Singapore xây dựng cho mình một mạng l−ới phân phối vμ vận chuyển để trở thμnh một trong những trung tâm Logistics hμng đầu trên thế giới. Cùng với Hong Kong, Đμi Loan, Singapore đã trở thμnh một trong những tâm điểm của hoạt động gom hμng quốc tế cho các quốc gia Nam á, Đơng Nam á vμ Trung Quốc, hμng hĩa từ các quốc gia nμy sẽ vận chuyển đến Singapore để gom hμng vμ chuyển

tải đi khắp nơi trên thế giới. Từ đĩ các cơng ty logistics lớn trên thế giới nh− APL Logistics, Excel Logistics, Maersk Logistics đều đặt văn phịng quản lý vùng tại Singapore vμ hiện nay cĩ hơn 3000 cơng ty logistics đang hoạt động tại đây.

Ngμnh logistics đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế vμ th−ơng mại quốc gia cũng nh− các hoạt động sản xuất. Chính phủ Singapore đã xác định Logistics lμ một trong 4 ngμnh cơng nghiệp phát triển chính yếu của thiên niên kỷ nμy. Singapore đã giới thiệu ch−ơng trình ứng dụng vμ đề cao dịch vụ logistics (LEAP) năm 1997 nhằm duy trì hiệu quả vμ tính cạnh tranh trong dμi hạn của Singapore. Bốn chìa khố đột phá của ch−ơng trình lμ: Phát triển những sáng chế kỹ thuật; Phát triển nguồn nhân lực; Phát triển cơ sở hạ tầng; Đề cao cách thức kinh doanh.

Để thực hiện ch−ơng trình phát triển cơng nghiệp logistics, chính phủ khuyến khích các cơng ty giao nhận trong n−ớc liên doanh với các hãng n−ớc ngoμi để thiết lập hệ thống Logistics toμn cầu. Nhμ n−ớc cho phép thμnh lập các trung tâm cung cấp dịch vụ phân phối hμng hĩa vμ cung cấp cho khách hμng của mình những thơng tin liên quan đến tiến độ sản xuất, l−u trữ, phân phối. Nhμ n−ớc cịn đứng ra thμnh lập các trung tâm phân phối vμ cho các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực nμy thuê lại. Với việc thμnh lập các trung tâm nμy, Chính phủ Singapore muốn nhanh chĩng tăng nhanh l−ợng hμng chuyển tải qua sân bay Changi vμ cảng biển quốc tế Singapore, tạo sự tối −u hĩa trong vận chuyển đ−ờng biển vμ đ−ờng khơng để thu hút l−ợng hμng chuyển tải trong khu vực, đồng thời để duy trì vị thế cạnh tranh so với trung tâm chuyển tải quốc tế ở Hồng kơng.

Bên cạnh sự hỗ trợ từ chính phủ, Hiệp Hội Logistics Singapore cũng đĩng vai trị quan trọng trong phát triển cơng nghiệp logistics. Các chi phí liên quan đến giao nhận, chuyển tải đều do Hiệp Hội thống nhất qui định chung vμ các thμnh viên đ−ợc khuyến khích áp dụng để tránh tình trạng cạnh tranh về giá. Điều nμy tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp logistics ở Singapore.

Bên cạnh những thμnh tựu đạt đ−ợc, Singapore đặt mục tiêu trở thμnh một trung tâm tích hợp logistics vμ vận tải lớn, đặc biệt về e-logistics. Do đĩ Singapore đang đầu t− mạnh mẽ vμo cơng nghệ thơng tin vμ phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực về logistics, quản trị dây chuyền cung ứng vμ th−ơng mại điện tử. Về cơng nghệ

thơng tin chính phủ đã cĩ kế hoạch đầu t− 50 triệu USD trong vịng 5 năm tới nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm tự động hĩa hệ thống trao đổi thơng tin th−ơng mại vμ pháp luật. Theo nghiên cứu của Viện Logistics Châu á Thái Bình D−ơng thì hệ thống thơng tin tự động nμy sẽ giúp tiết kiệm đ−ợc 700 triệu USD vμ tạo ra nguồn thu cho các dịch vụ logistics giá trị gia tăng nh− logistics ng−ợc, trung tâm phân phối vμ gom hμng của khu vực khoảng gần 4 tỉ USD trong vịng 20 năm tới.

Về nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực, Đại Học Quốc gia Singapore (NUS) đã liên kết với Viện Cơng nghệ Georgia – một trong những trung tâm nghiên cứu hμng đầu về Logistics của Mỹ - thμnh lập Viện Logistics Châu á – Thái Bình D−ơng (TLIAP) để đẩy mạnh nghiên cứu vμ đμo tạo nguồn nhân lực cấp cao cho ngμnh logistics. Singapore đã lập ủy Ban Chỉ đạo Logistics từ năm 1995 vμ đã thực thi nhiều dự án phát triển logistics.

KếT LUậN CHƯƠNG 1

Logistics lμ quá trình tối −u hĩa về vị trí, thời gian, l−u trữ vμ vận chuyển các tμi nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng đến tay ng−ời tiêu dùng, thơng qua hμng loạt các hoạt động kinh tế. Ngμy nay vì tính hiệu quả mμ các doanh nghiệp chuyển dần các hoạt động logistics khơng phải lμ thế mạnh của mình sang cho các doanh nghiệp logistics thực hiện. Nh− vậy dịch vụ logistics lμ những hoạt động giúp cho hoạt động logistics của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đ−ợc tiến hμnh liên tục mμ khơng nhất thiết phải do chính doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực hiện. Ban đầu do doanh nghiệp khơng đủ khả năng kiểm sốt toμn bộ hoạt động của mình khi qui mơ mở rộng buộc doanh nghiệp phải thuê bên ngoμi thực hiện các hoạt động trong chuỗi logistics. Dần dần, các doanh nghiệp phát hiện hiệu quả hơn nên đã chuyển sang thuê các doanh nghiệp dịch vụ tiến hμnh thực hiện thay mình các hoạt động logistics. Xu h−ớng trên thế giới cho thấy cμng ngμy các dịch vụ logistics cμng đi sâu vμo quá trình logistics của doanh nghiệp vμ dần dần trở thμnh đối tác khơng thể thiếu khi đảm nhận nhiệm vụ giá trị gia tăng liên quan đến thanh tốn, dịch vụ khách hμng,… dần đi đến quản trị cả quá trình logistics.

Vai trị của dịch vụ logistics đã đ−ợc khẳng định rõ với những đĩng gĩp cho ngân sách quốc gia, giúp tăng năng lực cạnh tranh của quốc gia nĩi chung của doanh nghiệp nĩi riêng…. Chính vì vai trị đĩ mμ các n−ớc xung quanh nh− Singapore, Trung Quốc đã đ−a ra vμ thực hiện kế hoạch phát triển logistics trong chiến l−ợc phát triển đất n−ớc. Với kinh nghiệm của các n−ớc đi tr−ớc Việt Nam cần phải học hỏi áp dụng cĩ chọn lọc vμo phát triển ngμnh nμy nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế. Vì vậy, nhμ n−ớc nên cĩ chính sách hỗ trợ tuyên truyền những lợi ích của dịch vụ logistics với các chủ hμng Việt Nam vμ hỗ trợ sự phát triển của ngμnh cơng nghiệp logistics thơng qua sự lớn mạnh của các doanh nghiệp logistics trong n−ớc. Vμ nhất lμ trong giai đoạn hậu WTO, các doanh nghiệp logistics Việt Nam phải đối mặt với những thách thức nhiều hơn cơ hội, đâu lμ những thế mạnh doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác để tận dụng cơ hội, v−ợt qua thách thức cho sự cạnh tranh vμ phát triển của mình. Phân tích thực trạng hoạt động của họ sẽ giúp chúng ta tìm ra những giải pháp thiết thực nhất.

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG Vμ những CƠ HộI, THáCH THứC của các DOANH NGHIệP LOGISTICS

VIệT NAM KHI CAM KếT WTO ĐƯợC THựC HIệN

Ngμnh cơng nghiệp logistics của Việt Nam hiện cịn non trẻ, đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, các hoạt động của chuỗi logistics từ cung ứng nguyên vật liệu, vận chuyển, l−u kho vμ phân phối ch−a đ−ợc vận hμnh thơng suốt .Chi phí cho logistics ở Việt Nam chiếm 15-20% GDP, gần gấp đơi so với các n−ớc cơng nghiệp phát triển. Với tốc độ phát triển nhanh chĩng trong thời kỳ 2002-2006 (GDP tăng hơn 7%/năm) vμ mở cửa thị tr−ờng theo cam kết WTO, nhu cầu về logistics của Việt Nam sẽ gia tăng tạo điều kiện cho ngμnh nμy phát triển vμ giúp gia tăng năng lực cạnh tranh của đất n−ớc. Động lực chính để phát triển ngμnh cơng nghiệp Logistics Việt Nam chính lμ sự lớn mạnh của các doanh nghiệp logistics trong n−ớc. Để đánh giá tác động của mơi tr−ờng bên ngoμi đến hiệu quả kinh doanh logistics của các doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta đi vμo tìm hiểu những vấn đề liên quan đến mơi tr−ờng kinh doanh logistics tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp logistics việt nam giai đoạn hậu WTO (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)