CHƯƠNG 1 : LOGISTICS Vμ VAI TRị CủA LOGISTICS
2.2. Thực trạng kinh doanh logistics của các doanh nghiệp Việt Nam
2.2.5. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp trong xu h−ớng phát triển của thế
thế giới.
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Theo khảo sát của tác giả các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay th−ờng sử dụng nhiều doanh nghiệp cung ứng logistics vμ hầu hết họ đều sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam, trừ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lμ các tập đoμn kinh tế lớn đã cĩ nhμ cung ứng logistics bên thứ t− (4PL) nh− Nike, Reebok, Limited,…. .Chỉ cĩ 3.8% các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lμ khơng thuê các nhμ cung ứng Việt Nam, họ lμ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu t− n−ớc ngoμi hoạt động tại Việt Nam tuy nhiên mọi hoạt động đều do cơng ty mẹ ở n−ớc ngoμi quyết định vì họ đã sẵn cĩ nhμ cung cấp n−ớc ngoμi ở từng khu vực trên thế giới. Mặc dù hầu hết các doanh nghiệp đều thuê các dịch vụ logistics từ các doanh nghiệp Việt Nam nh−ng nhìn chung đều lμ dịch vụ theo yêu cầu, rất ít dịch vụ 3PL vμ cịn ở cấp độ thuê ngoμi truyền thống so với thế giới. Do vậy trong khi xu h−ớng trên thế giới hiện nay lμ toμn cầu hĩa dịch vụ cung ứng thì dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện trong n−ớc, cịn dịch vụ ở n−ớc ngoμi gần nh− phụ thuộc vμo đại lý.
Xu h−ớng ứng dụng khoa học kỹ thuật vμo hoạt động cung ứng thì các doanh nghiệp logistics Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu nh− kết quả khảo sát của tác giả thì chỉ cĩ 54.3% doanh nghiệp cĩ phần mềm quản lý vμ 19.6% doanh nghiệp cĩ ứng dụng EDI vμo hoạt động cung ứng (câu 9,11- phụ lục 5), tuy nhiên hầu hết hệ thống EDI đều cĩ nguồn hỗ trợ từ đại lý.
Nh− vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cịn phải nỗ lực nhiều vμ cần thời gian thì các doanh nghiệp Việt Nam mới cĩ thể hịa vμo xu h−ớng phát triển chung của thế giới.