:Thị tr−ờng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 2004-2005

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp logistics việt nam giai đoạn hậu WTO (Trang 46 - 47)

Thị tr−ờng xuất khẩu Thị tr−ờng nhập khẩu Thứ hạng Quốc gia 2005 2004 Quốc gia 2005 2004

1 Hoa Kì 6.631,2 5.275,3 Trung Quốc 5.778,9 4.456,5

2 Nhật Bản 4.411,2 3.502,4 Singapore 4.597,6 3.618,5 3 Trung Quốc 2.961,0 2.735,5 Đμi Loan 4.329,0 3.698,0

4 Australia 2.570,2 1.821,7 Nhật Bản 4.093,0 3.552,6 5 Singapore 1.808,5 1.370,0 Hμn Quốc 3.600,5 3.328,4

6 Đức 1.086,7 1.066,2 Thái Lan 2.393,2 1.858,1

7 Anh 1.015,8 1.011,4 Malaysia 1.258,6 1.214,7

8 Đμi Loan 936.1 905.9 Hồng Kơng 1.235,7 1.074.7

Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn.

Do vậy nhu cầu logistics cho các n−ớc nμy rất lớn phục vụ cho FDI vμ cả th−ơng mại vì l−ợng giao dịch hμng hĩa xuất nhập khẩu với Việt Nam lớn nhất, chủ yếu lμ các n−ớc ở châu á, Hoa Kì vμ một số n−ớc châu Âu nh− bảng 2.5.

Những mặt hμng xuất khẩu chính của Việt Nam lμ dầu thơ, hμng may mặc, giμy dép, thủy sản, đồ gỗ, hμng điện tử, gạo, cμ phê vμ than đá, cịn những mặt hμng nhập khẩu chính của Việt Nam lμ trang thiết bị máy mĩc, sản phẩm dầu, sợi, thép, hμng điện tử, quần áo, sản phẩm nhựa, hĩa chất, nguyên liệu sản xuất hĩa chất vμ linh kiện xe hơi đ−ợc xếp hạng cụ thể trong bảng 2.6. Đây chính lμ những mặt hμng

cĩ nguồn cầu logistics lớn. Tập trung vμo khai thác mảng thị tr−ờng hμng hĩa nμo cho logistics tùy thuộc vμo chính sách vμ lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Bảng 2. 6:Những mặt hμng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2006. (Sơ bộ)

Thứ hạng Các mặt hμng xuất khẩu chính Tổng trị giá (triệu USD) Các mặt hμng nhập khẩu chính Tổng trị giá (triệu USD)

1 Dầu thơ 8.323 Trang thiết bị máy mĩc 6.555

2 Hμng dệt may 5.802 Xăng dầu 5.848

3 Giμy dép 3.555 Sợi 2.954

4 Thủy sản 3.364 Thép 2.905

5 Đồ gỗ 1.904 Hμng điện tử 2.055

6 Hμng điện tử 1.770 Giμy dép/NLSX giμy

dép

1.959

7 Gạo 1.306 Hạt nhựa 1.846

8 Cao su 1.273 Hĩa chất 1.026

9 Cμ phê 1.101 Nguyên liệu sx hĩa

chất

1.001

10 Than đá 927 Linh kiện xe hơi 705

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê.[22]

Nguồn vốn đầu t− FDI chủ yếu chảy vμo các tỉnh thμnh nh− TP. Hồ Chí Minh, Hμ Nội, Đồng Nai, Bình D−ơng, Hải Phịng vμ Bμ Rịa-Vũng Tμu; đồng thời các tỉnh nμy cũng lμ nơi cĩ tỉ lệ giao dịch hμng hĩa xuất nhập khẩu cao t−ơng ứng. Điều nμy đã tạo điều kiện cho phát triển logistics ở các nơi nμy mạnh hơn các tỉnh thμnh cịn lại của Việt Nam phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu hμng hĩa, nguyên vật liệu, máy mĩc, thμnh phẩm…. Các doanh nghiệp logistics lớn hầu hết đều cĩ văn phịng tại các tỉnh thμnh nμy nhằm phục vụ cho nhu cầu chủ yếu vμ gia tăng tại đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp logistics việt nam giai đoạn hậu WTO (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)