Tổ chức xúc tiến phát triển DNNVV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 27 - 33)

1.1.3 .Vai trị của tín dụng

1.2. Đặc điểm của DNNVV tại Việt Nam và sự cần thiết phát triển DNNVV

1.2.7.7. Tổ chức xúc tiến phát triển DNNVV

a/ Thành lập cục phát triển DNNVV.

Cục phát triển DNNVV trực thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư, giúp Bộ trưởng bộ kế hoạch và đầu tư thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về xúc tiến phát triển DNNVV.

Cục phát triển DNNVV cĩ nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:

- Giúp Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư định hướng cơng tác xúc tiến DNNVV; xây dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về xúc tiến phát triển DNNVV, trình cấp cĩ thẩm quyền ban hành, tổng hợp xây dựng các chương trình trợ giúp, lập danh mục các đối tượng DNNVV cụ thể theo ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn hoạt động, nội dung trợ giúp; điều phối, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các chương trình trợ giúp sau khi được duyệt.

- Tổ chức tập huấn nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ các tổ chức trợ giúp DNNVV và bồi dưỡng kỹ năng tác nghiệp trong việc xúc tiến phát triển DNNVV.

- Thực hiện hợp tác quốc tế về xúc tiến phát triển DNNVV, thơng qua cân đối nguồn lực và kêu gọi nguồn vốn từ bên ngồi để trợ giúp DNNVV.

- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan để cung cấp các thơng tin cần thiết cho các DNNVV.

- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan xúc tiến trợ giúp DNNVV trong việc tư vấn kỹ thuật và tiếp nhận cơng nghệ, trang thiếp bị mới, hướng dẫn đào tạo vận hành quản lý kỹ thuật và quản lý doanh nghiệp.

- Định kỳ 6 tháng một lần, tổng hợp báo cáo về sự phát triển của DNNVV và các vấn đề phải giải quyết của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư trình Thủ tướng chính phủ.

- Làm nhiệm vụ thư ký thường trực của Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV.

- Thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước khác về xúc tiến phát triển DNNVV do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư giao.

Cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của cục phát triển DNNVV.

- Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư quy định nhiệm vụ và quyền hạn, tổ chức bộ máy của Cục phát triển DNNVV do Bộ kế hoạch và đầu tư quyết định sau khi thoả thuận với bộ trưởng. Trưởng ban tổ chức – cán bộ chính phủ và bộ trưởng bộ tài chính trên tinh thần sử dụng nhân lực trong quá trình sắp xếp của Bộ kế hoạch và đầu tư để bố trí bộ máy của cục gọn nhẹ, hiệu quả và đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến phát triển DNNVV trong tình hình mới.

- Kinh phí hoạt động của Cục phát triển DNNVV do ngân sách nhà nước cấp, được tổng hợp trong dự tốn ngân sách hàng năm của bộ kế hoạch và đầu tư.

b/ Thành lập hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV

Ngày 17/01/2003, Thủ tướng chính phủ đã cĩ quyết định số 12/2003/QĐ-TTg về chức năng, nhiệm vụ và thành viên Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV. Theo đĩ, hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV cĩ chức năng tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về cơ chế chính sách khuyến khích phát triển DNNVV trong cả nước về:

- Định hướng chiến lược và kế hoạch phát triển DNNVV phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế –xã hội của đất nước.

- Đề xuất sửa đổi, bổ sung hồn chỉnh cơ chế, chính sách phát triển DNNVV. - Các biện pháp, giải pháp và chương trình trợ giúp DNNVV nhằm tăng cường năng lực và nâng cao sức cạnh tranh của các DNNVV.

- Các vấn đề khác cĩ liên quan đến phát triển DNNVV được Thủ tướng Chính phủ giao, kinh phí hoạt động của Hội đồng được tổng hợp trong kinh phí hoạt động của Cục phát triển DNNVV.

Hội đồng gồm cĩ 3 thành phần:

- Đại diện cơ quan nhà nước (đại diện 11 bộ).

- UBND bốn thành phố: Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng. Hỗ trợ một phần kinh phí cho đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp các cơ sở sản xuất, nhân giống cây trồng, giống vật nuơi.

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xúc tiến phát triển DNNVV trên địa bàn với các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Định hướng cơng tác xúc tiến DNNVV, xây dựng hoặc tham gia xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và của Bộ kế hoạch và đầu tư về xúc tiến phát triển DNNVV ở địa phương. Tổng hợp xây dựng các chương trình trợ giúp DNNVV, điều phối, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các chương trình trợ giúp sau khi được duyệt.

- Định kỳ 6 tháng một lần, tổng hợp báo cáo Bộ kế hoạch và đầu tư về sự phát triển DNNVV và vấn đề cần giải quyết.

- Phối hợp với các Bộ, ngành, tổ chức liên quan thực hiện việc xúc tiến, phát triển DNNVV ở địa phương theo quy định hiện hành.

- Bộ tài chính thành lập quỹ xúc tiến thương mại địa phương với mục đích: sau khi đi vào hoạt động, quỹ này sẽ trực tiếp hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện các dự án phát triển thị trường xuất khẩu, trong đĩ ưu tiên cho thị trường xuất khẩu mới, thưởng xuất khẩu cho các mặt hàng đặc biệt, nhất là các mặt hàng cĩ tiềm năng xuất khẩu và mặt hàng lợi thế của địa phương. Việc thành lập quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại địa phương sẽ đẩy nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu.

d/ Các tổ chức trợ giúp DNNVV: i/ Quỹ hỗ trợ phát triển:

Theo quyết định số 231/1999/QĐ ngày 17/12/1999, Quỹ hỗ trợ phát triển được Chính phủ thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2000. Quỹ hỗ trợ phát triển là tổ chức tài chính nhà nước hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, bảo đảm hồn vốn và bù đắp chi phí. Quỹ cĩ bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, cĩ tư cách pháp nhân được cấp vốn điều lệ. Quỹ này cĩ nhiệm vụ huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của nhà nước dành cho tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, cho vay và thu hồi nợ các dự án vay vốn đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, nhận cho vay uỷ thác đối với các nguồn vốn do các địa phương và các tổ chức trong và ngồi nước dành để cho đầu tư, tái bảo lãnh cho các quỹ đầu tư của các ngành, các tổ chức và các địa phương, thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao.

Qua số liệu báo cáo của quỹ hỗ trợ phát triển, nếu tính tồn quỹ, thời gian qua quỹ chỉ tập trung chủ yếu vào hoạt động cung cấp tín dụng cho các dự án trong một số ngành sản xuất, chế biến nơng-lâm-thuỷ hải sản, hàng dệt may, giày da, cơ khí, điện và cho vay thực hiện một số chương trình của chính phủ (chương trình kiên cố hố kênh mương, đánh bắt xa bờ, chương trình mía đường).

ii/ Quỹ đầu tư phát triển của các địa phương.

Quỹ đầu tư phát triển cũng là một tổ chức tài chính Nhà nước cĩ tư cách pháp nhân. Nĩ được thành lập nhằm huy động vốn để thực hiện đầu tư trực tiếp và gián tiếp phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội, các dự án phát triển kinh tế địa phương, cung cấp các dịch vụ tư vấn đầu tư và tham gia hoạt động thị trường vốn.

Hoạt động của quỹ đuợc thực hiện theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, bảo tồn và phát triển vốn, tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro. Quỹ được sử dụng một tỷ lệ nhất định vốn điều lệ của mình để mua cổ phần của các doanh nghiệp khác với mức tối đa do pháp luật quy định. Quỹ cũng cĩ thể cho vay đầu tư theo từng dự án với lãi suất cụ thể do chính quyền địa phương quy định trên cơ sở đề nghị của hội đồng quản lý quỹ, nhưng phải phù hợp với chính sách lãi suất mà NHNN quy định ở thời điểm cho vay.

iii/ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu.

Quỹ hỗ trợ xuất khẩu được thành lập nhằm thực hiện việc hỗ trợ về mặt tài chính để khuyến khích các doanh nghiệp phát triển kinh doanh xuất khẩu, tìm kiếm và mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh của hàng hố Việt Nam xuất khẩu.

Các doanh nghiệp được hỗ trợ bao gồm: doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp sản xuất hàng hố trực tiếp xuất khẩu; và các doanh nghiệp khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Do đĩ các doanh nghiệp thuộc diện hỗ trợ theo tinh thần của thơng tư 150/1999/TT-BTC ban hành ngày 21/12/1999 hướng dẫn thi hành quyết định 195/1999/QĐ-TTg về việc lập, sử dụng và quản lý Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, sẽ được hỗ trợ về mặt tài chính từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu.

iv/ Hiệp hội doanh nghiệp.

Về hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam, tính đến thời điểm cuối năm 2008, cĩ khoảng hơn 200 hiệp hội doanh nghiệp được tổ chức ở nhiều cấp

độ và hình thức khác nhau. Cĩ những hiệp hội ngành nghề ở cấp quốc gia như: hiệp hội da giày Việt Nam, hiệp hội thuỷ sản Viêt Nam,… Cĩ những hiệp hội đa ngành ở cấp địa phương như: Hiệp hội cơng thương Hà Nội, hiệp hội cơng thương Tp. Hồ Chí Minh và các hiệp hội ngành nghề ở cấp địa phương như hiệp hội may thêu đan, hiệp hội nhựa Tp. Hồ Chí Minh,… Cũng cĩ hiệp hội của các doanh nghiệp nước ngồi ở Việt Nam như hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản, hiệp hội doanh nghiệp Mỹ, hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc,… Cũng cĩ những tổ chức liên kết mang tính chất hiệp hội nhưng ở mức độ lỏng lẻo hơn như: các hội đồng, các câu lạc bộ doanh nghiệp do các tổ chức chính trị xã hội bảo trợ (như hệ thống câu lạc bộ nữ doanh nghiệp do Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam bảo trợ, hệ thống hội đồng doanh nghiệp trẻ Việt Nam hoặc câu lạc bộ doanh nghiệp trẻ ở các địa phương do đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh bảo trợ).

Các hiệp hội đều cĩ chung tính chất là tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận và tự chủ về ngân sách với 02 chức năng cơ bản là: đại diện để bảo vệ quyền lợi của hội viên và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực và phạm vi chuyên ngành của hiệp hội (đối với các hiệp hội ngành ngề), cả cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam (với phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam) và cộng đồng doanh nghiệp tại địa phương (với hiệp hội cơng thương); thực hiện các hoạt động thúc đẩy hợp tác, hỗ trợ các doanh nghiệp, trước hết là các doanh nghiệp hội viên trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.

Kết luận chương 01

DNNVV là một bộ phận kinh tế quan trọng và ngày càng cĩ nhiều đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế, tạo ra cơng ăn việc làm, gĩp phần đảm bảo an sinh xã hội. DNNVV cĩ nhiều lợi thế, nhiều tiềm năng để phát triển. Nhà nước cũng đã cĩ nhiều chính sách, chương trình trợ giúp nhằm phát triển các DNNVV, tuy nhiên với đặc điểm là quy mơ nhỏ, phân bố rộng khắp, dễ dàng thích ứng với những thay đổi nhưng với khả năng tài chính yếu, nguồn vốn ít nên DNNVV rất cần sự tài trợ vốn thơng qua kênh tín dụng chính thức từ các TCTD.

Chương 01 đã đưa ra những lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng; về các DNNVV; các chính sách, chương trình hỗ trợ của Nhà nước đối với DNNVV, qua đĩ cũng nêu lên những hạn chế của các DNNVV trong thời điểm hiện tại, là cơ sở để chương 2 đi vào phân tích thực trạng, những tồn tại và yếu kém trong việc cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương.

Chương 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)