Về mơi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 56 - 62)

1.1.3 .Vai trị của tín dụng

2.3.2. Khĩ khăn, tồn tại và hạn chế

2.3.2.3. Về mơi trường vĩ mơ

a/ Tình hình kinh tế vĩ mơ và mơi trường kinh doanh cịn nhiều hạn chế

Việt Nam đang được đánh giá là một trong những quốc gia cĩ mơi trường đầu tư hấp dẫn nhất thế giới do là nước đang phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, dân số đơng, trẻ, chính trị ổn định,… Tuy nhiên Việt Nam vẫn cịn rất nghèo nàn về nguồn lực kinh doanh, và đây đang là một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp, nhất là các DNNVV. Mặc dù nguồn lao động dồi dào về số lượng nhưng chất lượng cịn hạn chế,

khan hiếm nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa được đào tạo chuyên sâu về kinh tế và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Họ cĩ khả năng tiếp thu nhanh nhưng thiếu kiến thức đồng bộ.

Mơ hình kinh doanh của các TCTD cịn mang tính độc canh, khoanh vùng và cịn mang nặng dấu ấn của cơ chế cũ. Hoạt động ngân hàng theo luật hiện hành cịn bị thu hút nhiều vào nhiệm vụ quản lý Nhà nước. Các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cịn nặng về điều chỉnh tổ chức, nhẹ về điều chỉnh hoạt động. Vì vậy các DNNVV khĩ cĩ thể tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng một cách trực tiếp. Các tiện ích của Ngân hàng cịn nghèo nàn, thị trường bán lẻ cịn bỏ ngỏ rất nhiều, tỷ trọng thanh tốn bằng tiền mặt cịn rất cao do tính chuyên nghiệp trong hoạt động ngân hàng cịn yếu. Vì vậy sức mua của một đơn vị tiền tệ đã dần trở nên nhỏ bé so với giá cả hàng hĩa.

Tiềm lực tài chính của các ngân hàng cịn quá nhỏ, tổng khả năng tín dụng cung ứng cho nền kinh tế ngay cả khi tính đến mức tối đa mà luật Ngân hàng hiện hành cho phép cũng chưa vượt qua con số 35% GDP, là con số đã rất lạc hậu so với các nước trong khu vực – nơi mà con số này hầu như khơng nhỏ hơn 60%.

Mơi trường kinh doanh cịn chưa ổn định và pháp luật cịn thay đổi thường xuyên làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp. Thị trường tiêu thụ trong nước nhỏ bé. Thị trường bên ngồi rộng lớn nhưng khơng ổn định, thất thường và yêu cầu địi hỏi về sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn nhiều so với thị trường trong nước nên cũng khĩ khăn hơn.

b/ Thơng tin thị trường chưa được cập nhật thường xuyên

So với các nước trên thế giới cũng như các nước trong khu vực, các doanh nghiệp nước ta phải hoạt động trong điều kiện thơng tin khơng được đầy đủ. Các doanh nghiệp khĩ cĩ thể biết được tổng cầu nội địa về loại sản phẩm của doanh nghiệp mình sẽ thay đổi như thế nào? Tương quan lãi suất giữa đồng nội tệ và ngoại tệ ra sao?... từ đĩ cĩ thể cĩ chiến lược kinh doanh, sản xuất phù hợp, đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, khơng gây ứ đọng trong sản suất hoặc khơng đáp ứng đủ hàng hĩa cho thị trường. Vì là DNNVV nên nếu sản xuất khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

c/ Chất lượng dịch vụ cịn thấp, cơ sở hạ tầng chưa phát triển

Mặc dù Bình Dương là tỉnh rất chú trọng đến việc đầu tư cơ sở hạ tầng, và thực tế cơ sở hạ tầng của tỉnh cũng tương đối tốt, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về đường giao thơng, về mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các DNNVV. Do vốn ít, các DNNVV khơng thể thuê đất, thuê nhà xưởng, văn phịng trong khu cơng nghiệp do những lơ đất ở đây quy hoạch quá lớn so với nhu cầu của họ. Trong khi đĩ, để cĩ được đất xây dựng nhà xưởng, làm mặt bằng sản xuất, DNNVV ở ngồi hàng rào khu cơng nghiệp phải xoay sở trên thị trường thứ cấp với chi phí thuê đất cao và phải tốn rất nhiều thời gian, điều kiện chật hẹp, giao thơng bất tiện, khơng cĩ dịch vụ hỗ trợ, khơng cĩ điều kiện để phát triển. Mặc dù tỉnh cũng đã cĩ quy hoạch và tập hợp các doanh nghiệp này vào chung một khu, cụm để tạo điều kiện cho doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh và phát triển, tuy nhiên mơ hình này cịn rất hạn chế (chủ yếu trong ngành gốm, dùng chất đốt là củi) và chỉ xuất phát từ yêu cầu an tồn vệ sinh mơi trường.

Các dịch vụ hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp cịn thiếu và chất lượng thấp. Nếu cĩ những dịch vụ cĩ chất lượng cao thì đối với bản thân DNNVV rất khĩ cĩ thể tiếp cận được. Nhìn chung là các doanh nghiệp chỉ tiếp cận với các dịch vụ kém chất lượng, thậm chí cịn thiếu nhiều dịch vụ cần thiết và doanh nghiệp thường ít cĩ sự chọn lựa với những dịch vụ sẵn cĩ. Nhiều dịch vụ hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp cịn chưa phát triển mạnh như: các cơ quan thơng tin cơng cộng, chính quyền địa phương, các tổ chức xúc tiến thương mại, thị trường chứng khốn, thị trường tiền tệ, cơng ty bảo hiểm,…

d/ Thị trường tài chính chưa phát triển

Thị trường tài chính nĩi chung, thị trường chứng khồn nĩi riêng luơn là kênh huy động vốn đắc lực và hiệu quả đối với các doanh nghiệp trên thế giới. Tại Việt Nam thị trường chứng khốn cịn rất non trẻ, chưa phát triển nên chưa là kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV. Hệ thống văn bản pháp lý về thị trường chứng khốn chưa hồn chỉnh. Thị trường (bao gồm chính thức và phi chính thức) chưa được quản lý một cách chặt chẽ, chưa phát triển một cách lành mạnh và hiệu quả. Các doanh nghiệp trên thị trường chứng khốn hầu hết mới chỉ là các

doanh nghiệp lớn, tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh hiệu quả, thơng tin minh bạch, vì vậy được các nhà đầu tư và các ngân hàng quan tâm. Ngược lại, các DNNVV, rất ít doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khốn do khơng đáp ứng được điều kiện về vốn, hiệu quả kinh doanh, sự minh bạch trong cơng bố thơng tin và nhiều yếu tố khác. Mặt khác, do chủ sở hữu doanh nghiệp thường cĩ quan hệ mật thiết với nhau, cách quản lý lại theo kiểu gia đình, mơ hình cơng ty vì thế chủ yếu là cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân,… là những đối tượng khơng thể niêm yết trên thị trường.

e/ Chưa nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các Hiệp hội

Trong bối cảnh hiện nay, khi mà Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì vai trị của các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề là vơ cùng quan trọng. Các hiệp hội này cĩ thể hỗ trợ doanh nghiệp tích cực hơn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi, củng cố và mở rộng thị trường nội địa, xây dựng cơ chế trao đổi thơng tin thị trường và khách hàng trong các doanh nghiệp hội viên; xác định được phương hướng liên kết, liên doanh và hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở tự nguyện của các hội viên; phản ánh trung thực ý kiến của các hội viên về quy hoạch và các chính sách phát triển sản xuất kinh doanh lên các cơ quan liên quan; hợp tác giữa các hiệp hội ngành hàng Việt Nam với các tổ chức hiệp hội ngành hàng quốc tế nhằm nâng cao vị thế và uy tín của các ngành hàng trong cộng đồng quốc tế; tăng cường hơn sự phối hợp giữa các bộ, ngành và các hiệp hội trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trong việc thực hiện các cam kết của Việt Nam đối với WTO.

Thời gian qua, hiệp hội doanh nghiệp tại Việt Nam cũng đã tương đối thành cơng trong một số hoạt động như cung cấp thơng tin chính sách, pháp luật; kiến nghị về chính sách, quy định liên quan đến doanh nghiệp và tập huấn, đào tạo ngắn hạn. Tuy nhiên, các hiệp hội doanh nghiệp vẫn cịn yếu ở các hoạt động như tư vấn, hỗ trợ cho hội viên; cung cấp thơng tin thị trường, giá cả và hỗ trợ tiếp cận thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu. Việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho hội viên cịn yếu và chỉ dừng lại ở mức phổ biến thơng tin bằng bản tin hay báo, tư vấn pháp luật cho từng trường hợp cụ thể và tổ chức đào tạo; tỷ lệ DNNVV được tham gia vào các

chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm của Nhà nước thấp; chưa cĩ nhiều chương trình hỗ trợ xuất khẩu dành riêng cho DNNVV, nhất là các chương trình liên quan đến nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để cĩ thể xuất khẩu sang các thị trường khu vực và các thị trường khĩ tính.

Các hiệp hội doanh nghiệp nhìn chung hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp, nhất là các DNNVV. Ngồi ra, đối với nhiều DNNVV, việc tham gia vào hiệp hội chỉ mất thời gian, tốn phí mà khơng được lợi ích gì, vì vậy họ khơng mặn mà với việc tham gia vào các hiệp hội.

Hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn cịn những khĩ khăn và tồn tại sau:

- Thiếu các nguồn lực: các hiệp hội hiện dựa vào bốn nguồn thu nhập là ngân sách nhà nước, phí thu được từ cung cấp dịch vụ, hội phí và các khoản tài trợ (hội viên cũng như các tổ chức cá nhân ngồi hội). Tuy nhiên, những nguồn này khơng ổn định và khơng thường xuyên, do vậy các hiệp hội khơng thể xây dựng và phát triển hoạt động của mình dựa trên một ngân quỹ xác định.

- Thiếu năng lực, thiếu cán bộ chuyên trách: Trình độ chuyên nghiệp của các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam vẫn cịn yếu. Các hiệp hội nhỏ và các hiệp hội cấp tỉnh thường khơng cĩ cán bộ chuyên trách. Lãnh đạo của hiệp hội thường là các doanh nhân, họ cĩ ít thời gian để gắn bĩ với cơng việc của hiệp hội. Nhìn chung nhân sự các hiệp hội khơng được trang bị chuyên mơn để cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho các hội viên. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là vấn đề tài chính, hiệp hội khơng thể thuê những người cĩ năng lực làm việc cho mình.

- Thiếu một khung pháp lý cho việc xây dựng và phát triển hiệp hội: Khung pháp lý hiện hành cịn chưa hệ thống hố và phức tạp, với các thủ tục đăng ký phức tạp (địi hỏi làm việc với nhiều cơ quan và nhiều bước), do đĩ cĩ thể cản trở việc thành lập các hiệp hội doanh nghiệp cĩ tiềm năng phát triển mạnh và đĩng gĩp vào sự phát triển kinh doanh.

Kết luận chương 02

Là một Chi nhánh ngân hàng thương mại lớn của nhà nước mới cổ phần hĩa, lại mới thành lập chưa lâu, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình

Dương trong những năm vừa qua chưa thật sự quan tâm nhiều đến đối tượng DNNVV. Vì vậy, dư nợ cho vay nĩi riêng, các quan hệ giao dịch nĩi chung của VCB Bình Dương với DNNVV cịn khá hạn chế, tốc độ tăng trưởng chậm và chưa tương xứng với thế mạnh của ngân hàng, với tiềm năng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh.

Qua phân tích thực trạng tình hình cho vay DNNVV tại VCB Bình Dương, cĩ thể thấy vẫn cịn rất nhiều khĩ khăn, tồn tại cả về mặt chủ quan lẫn khách quan, từ bản thân khách hàng đến ngân hàng; những khĩ khăn đến từ cơ quan nhà nước, mơi trường vĩ mơ, … Những phân tích nêu trên là cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm mở rộng cho vay DNNVV tại VCB Bình Dương.

Chương 3:

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH

BÌNH DƯƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)