Về phía bản thân ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 50 - 56)

1.1.3 .Vai trị của tín dụng

2.3.2. Khĩ khăn, tồn tại và hạn chế

2.3.2.2. Về phía bản thân ngân hàng

Để cĩ cơ sở đưa ra những nhận định về các mặt hạn chế, khĩ khăn về phía ngân hàng, tác giả đã làm một cuộc khảo sát, phát ra 200 bảng câu hỏi và thu về 40 bảng (mẫu bảng câu hỏi được đính kèm tại phần phụ lục). Kết quả khảo sát nhận được cho thấy hầu hết doanh nghiệp cho rằng rất khĩ để doanh nghiệp vay vốn ngân hàng khơng cĩ tài sản đảm bảo, ngân hàng định giá tài sản đảm bảo quá thấp, thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp,…

Dưới đây là những hạn chế của ngân hàng đã cản trở việc phát triển tín dụng DNNVV:

a/ Rất hạn chế trong việc cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo

Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 đã bỏ điều kiện cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo (các điều kiện bao gồm cĩ uy tín đối với ngân hàng; cĩ khả năng tài chính để hồn trả nợ vay; cĩ dự án sản xuất kinh doanh khả thi; cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của TCTD nếu sử dụng vốn vay khơng đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, trường hợp khơng thực hiện được các biện pháp bảo đảm bằng tài sản thì phải trả nợ trước hạn) được quy định tại nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 và thơng tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 về bảo đảm tiền vay của vác TCTD. Tuy nhiên tại quy chế cho vay của Vietcombank ban hành kèm theo quyết định số 228/QĐ-NHNN.HĐQT ngày 02/10/2008 và các văn bản hướng dẫn cho vay, hướng dẫn định giá tài sản đảm bảo,… kèm theo, Vietcombank hầu như vẫn giữ nguyên các điều kiện nĩi trên khi xem xét cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo. Trong khi đĩ, đa phần các DNNVV là các doanh nghiệp mới thành lập, khả năng tài chính cịn yếu, chưa cĩ lịch sử quan hệ, chưa tạo được uy tín với ngân hàng, chưa cĩ kinh nghiệm trong việc thiết lập phương án, dự án sản xuất kinh doanh và thuyết phục ngân hàng, do vậy ngân hàng rất thận trọng khi

xem xét phương án vay và khơng thể giải quyết cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản. Thực tế theo ghi nhận thì chưa hề cĩ một trường hợp nào là DNNVV được cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo tại VCB Bình Dương.

Trong các trường hợp xem xét cho vay khơng cĩ bảo đảm, một nhân tố rất quan trọng để xem xét và quyết định cho vay là đánh giá, phân tích khả năng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Nhưng việc xếp hạng và đánh giá doanh nghiệp đĩ cịn mang tính chủ quan, dựa vào lý thuyết, chủ yếu là định tính chứ chưa định lượng. Nguyên nhân vì ở Việt Nam hiện nay số liệu của từng ngành chưa thống kê được và chưa đưa ra được các chỉ số tài chính trung bình của một ngành nào đĩ, đồng thời cũng chưa cĩ một doanh nghiệp hay cơ quan chức năng nào hoạt động trong lĩnh vực thống kê, phân tích kết quả hoạt động của các doanh nghiệp rồi tổng hợp phân tích đưa ra số liệu trung bình ngành, doanh nghiệp. Vì vậy việc phân tích các chỉ số của doanh nghiệp khơng thể dựa vào và khơng thể so sánh với chỉ số trung bình ngành, nĩ chỉ tương đối và chỉ dựa vào các ý kiến chủ quan khác nhau mà xem xét cĩ cho vay hay khơng mà thơi.

b/ Quy trình cho vay cịn rườm rà, phức tạp

Quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được đánh giá là một trong những quy trình tín dụng chặt chẽ nhất, tuy nhiên chính sự chặt chẽ này lại tạo ra một loạt các bước cơng việc mang lại nhiều sự rườm rà, phức tạp, gây tốn kém thời gian thẩm định. Mặc dù Vietcombank cũng đã cĩ một quy trình tín dụng riêng biệt áp dụng cho các DNNVV nhằm chuẩn hố cũng như đơn giản hố thủ tục so với quy trình cho vay các doanh nghiệp lớn, tuy nhiên khi áp dụng vào thực tế cũng cịn khá phức tạp. Việc quy định nhiều phịng ban cùng tham gia vào q trình cấp tín dụng với mỗi phịng ban một chức năng khác nhau, dù đảm bảo tính khách quan trong việc cấp tín dụng, đảm bảo hạn chế rủi ro, tuy nhiên lại tạo ra rất nhiều cơng việc, nhiều cơng đoạn, nhiều thủ tục giấy tờ, mà việc thực hiện quy trình này rất mất thời gian, đặc biệt là trong trường hợp sự phối hợp giữa các phịng ban khơng nhịp nhàng. Điều này đi ngược lại với cách làm “một cửa” hiện nay tại các ngân hàng thương mại cổ phần khác.

c/ Ngân hàng chưa đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, mạng lưới chi nhánh thưa thớt.

Vietcombank là một ngân hàng cĩ thương hiệu, rất được nhiều người biết đến. Tuy nhiên nhiều người chỉ biết đây là ngân hàng với hoạt động cho vay chủ yếu là cho vay xuất nhập khẩu, cho vay các doanh nghiệp lớn hoặc cho vay theo chỉ định của Chính phủ chứ chưa biết đến một ngân hàng cũng đang tiến hành cho vay đối với cả các DNNVV, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (FDI), cá nhân và hộ gia đình. Đối với chi nhánh VCB Bình Dương, do thời gian thành lập chưa lâu, lượng cán bộ nhân viên cịn thiếu nên trong thời gian vừa qua chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn mà ít quan tâm đến mảng cho vay DNNVV, cho vay cá nhân và hộ gia đình. Mặc dù hiện nay, thực hiện sự chỉ đạo của Vietcombank trung ương, Chi nhánh cũng đã bắt đầu đẩy mạnh hoạt động cho vay DNNVV, tuy nhiên các giải pháp đưa ra chưa thật sự mạnh và cũng chỉ mới bước đầu nên vẫn chưa thu hút được một số lượng lớn các DNNVV. Cơng tác tiếp thị của ngân hàng chưa nhiều và chưa thật sự hiệu quả, chủ yếu bằng hình thức phát tờ rơi. Các hình thức quảng cáo, tiếp thị khác như thơng qua các phương tiện truyền thơng, thơng qua tiếp xúc trực tiếp, tiếp thị,… cịn rất hạn chế. Đa số khách hàng đến đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng xuất phát từ nhu cầu bức thiết về vốn, khách hàng tự tìm hiểu và tự liên hệ với ngân hàng.

Ngồi ra, mặc dù là một trong những ngân hàng lớn và ra đời tương đối lâu trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên mạng lưới giao dịch của Chi nhánh cịn rất ít. Dù được Vietcombank trung ương giao địa bàn đầu tư bao gồm cả tỉnh Bình Dương và Bình Phước, nhưng Chi nhánh mới cĩ 03 phịng giao dịch nằm xung quanh thị xã Thủ Dầu Một. Mạng lưới này thưa thớt hơn tất cả các ngân hàng thương mại quốc doanh trên địa bàn và một số ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ hơn, thành lập sau như Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín, … Các phịng giao dịch của Chi nhánh cũng thường thành lập sau các ngân hàng khác, vì vậy làm mất cơ hội tiếp cận, tiếp thị cũng như khả năng chiếm lĩnh thị phần, khả năng cạnh tranh thấp.

d/ Nhân viên tín dụng cịn thiếu và yếu chuyên chuyên mơn về các ngành nghề

Thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh là một trong những khâu rất quan trọng trong q trình phân tích tín dụng nhằm tìm ra các dự án, phương án khả thi để tài trợ một cách cĩ hiệu quả nhất và loại bỏ những dự án khơng hiệu quả.

Bình Dương là một khu vực kinh tế phát triển so với các tỉnh khác trên cả nước. Ở đây tập trung rất nhiều cơng ty, nhà máy, xí nghiệp lớn, nhỏ đủ loại với nhiều ngành nghề khác nhau. Nĩ địi hỏi nhân viên tín dụng phải cĩ trình độ hiểu biết khá rõ về ngành nghề đĩ mới cĩ thể thẩm định được.

Nhân viên tín dụng tại VCB Bình Dương hầu hết cịn trẻ. Mặc dù tất cả đều cĩ trình độ, nhiệt tình, hàng năm được đào tạo thêm chuyên mơn nghiệp vụ, tuy nhiên do hầu hết là nhân viên mới, kinh nghiệm thực tế chưa cĩ, kiến thức về các ngành nghề sản xuất kinh doanh hạn chế, khả năng thẩm định, tiếp xúc, tư vấn, chăm sĩc, … khách hàng chưa tốt và chưa đồng đều; nhân viên chưa am hiểu nhiều về đặc thù kinh tế, xã hội tại địa phương, do đĩ trong cơng việc cịn gặp nhiều khĩ khăn, địi hỏi các nhân viên tín dụng phải được trang bị thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế ngồi các kiến thức đã học ở trường.

Ngồi ra, VCB Bình Dương luơn ở trong tình trạng thiếu nhân viên tín dụng, đặc biệt là nhân viên cĩ kinh nghiệm. Trong điều kiện liên tục phát triển, cần mở rộng thêm mạng lưới thì nhu cầu nhân viên khơng ngừng tăng lên, trong khi đĩ do tình hình cạnh tranh nhân lực trên thị trường, khơng những VCB Bình Dương khĩ tuyển dụng được nhân viên mà ngược lại cịn bị các ngân hàng thương mại cổ phần khác thu hút nhân viên cĩ năng lực, cĩ kinh nghiệm do cĩ chế độ đãi ngộ hấp dẫn hơn. Đây là một trong những khĩ khăn lớn hiện nay tại chi nhánh mà do cơ chế chung của Vietcombank, VCB Bình Dương chưa thể giải quyết triệt để.

Bên cạnh đĩ, Vietcombank cũng chưa cĩ kho thơng tin, chưa cập nhật thường xuyên thơng tin vào kho thơng tin về các ngành nghề, về tình hình kinh tế vĩ mơ,… để nhân viên tín dụng cĩ thể tra cứu. Việc phân cơng cơng việc cho nhân viên tín dụng chưa thật sự hợp lý khi chưa thể hiện sự chuyên mơn hĩa cao, khơng phân cơng nhân viên tín dụng phụ trách quản lý khách hàng theo ngành nghề, làm cho mỗi nhân viên tín dụng phải mất rất nhiều thời gian tự tìm hiều hầu như tất cả các ngành nghề khác nhau thuộc khách hàng mình phụ trách, một nhân viên vừa phụ trách khách hàng

doanh nghiệp, vừa phụ trách khách hàng thể nhân, từ đĩ ảnh hưởng đáng kể đến thời gian thẩm định hồ sơ tín dụng.

e/ Huy động vốn khơng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay

Trong những năm vừa qua, tốc độ tăng trường tín dụng của Chi nhánh luơn ở mức khá cao, trong khi đĩ nguồn vốn huy động lại rất hạn chế, chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu vốn cho vay; tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng tín dụng. Phần vốn cho vay thiếu hụt Chi nhánh phải vay Vietcombank trung ương với lãi suất vay rất cao, từ đĩ làm ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của chi nhánh. Trong khi đĩ, việc cho vay các DNNVV, giá trị từng mĩn vay thường nhỏ, làm cho chi phí thẩm định, giấy tờ,… tăng lên, gĩp phần làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm ngân hàng khơng mặn mà với việc cho vay các DNNVV. Số liệu huy động vốn và dư nợ cho vay qua các thời kỳ của VCB Bình Dương như sau:

STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 I/2009 QUÝ

1 Tổng nguồn vốn 1.215.436 1.924.351 2.489.000 3.578.460 4.203.833 4.240.915 2 Nguồn vốn HĐ 541.094 746.293 966.871 1.553.686 2.289.880 2.246.665 Tiền gửi KKH 256.938 349.864 474.323 675.064 909.102 773.014 Tiền gửi cĩ KH 247.583 341.186 350.824 823.231 1.352.653 1.420.007 Kỳ phiếu, trái phiếu 11.912 26.488 79.223 6.535 1.251 5.628 TGKQ ĐBTT 24.660 28.755 30.199 34.969 19.407 26.738 3 Dư nợ 1.580.807 2.201.190 2.281.842 3.017.227 3.799.495 3.716.235 Dư nợ ngắn hạn 716.428 1.257.011 1.702.288 1.849.479 2.459.906 2.399.984 Dư nợ trung dài

hạn 857.328 935.981 845.646 1.152.163 1.329.226 1.293.414 Chiết khấu 7.051 8.198 11.395 15.585 10.363 22.837

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngọai thương Việt Nam- Chi nhánh Bình Dương)

f/ Sự hạn chế về thơng tin tín dụng

Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, số lượng doanh nghiệp hoạt động rất nhiều, quan hệ thương mại rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt là khu vực DNNVV. Vì vậy việc nắm bắt thơng tin trong quá trình thẩm định và xét duyệt cho vay của ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn, nhất là những doanh nghiệp mới quan hệ lần đầu. Ngân hàng cĩ thể truy cập thơng tin khách hàng và dự án từ nhiều nguồn khác nhau: trung tâm phịng ngừa rủi ro của NHNN, trung tâm thơng tin tín dụng của Vietcombank, các ngân hàng khác

về thực trạng nợ nần, tình hình vay trả, đối tác kinh doanh, đối thủ cạnh tranh,… Tuy nhiên nguồn thơng tin quan trọng nhất là trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN (Credit Information Center, viết tắt là CIC) chưa thực sự phát triển mạnh, nguồn thơng tin chưa được đầy đủ, chưa cập nhật thường xuyên, kịp thời. Do những nguyên nhân như trên mà thực tế trong thời gian qua việc sử dụng thơng tin từ CIC cịn rất hạn chế, hiệu quả chưa cao.

Hiện nay các ngân hàng lưu trữ số liệu khách hàng vay trong hệ thống ngân hàng của mình. Đây là thơng tin đáng tin cậy nhưng chưa đầy đủ. Nếu doanh nghiệp đã vay tại nhiều TCTD khác nhau trước khi đến vay ngân hàng mình thì khĩ cĩ thể kiểm sốt được doanh nghiệp đã vay với mức dư nợ bao nhiêu. Hệ thống mạng nội bộ của các ngân hàng chưa liên kết được với nhau, vì trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng khơng thơng tin cho nhau về tình hình khách hàng vay vốn vì sợ mất khách hàng. Do đĩ khách hàng đã tận dụng sơ hở này để vay tại nhiều TCTD khác nhau.

Ngồi ra cĩ một thực trạng nữa là ngân hàng rất khĩ kiểm sốt tài khoản thanh tốn của khách hàng. Hiện nay theo quy định của pháp luật doanh nghiệp cĩ quyền sở hữu nhiều tài khoản thanh tốn tại nhiều ngân hàng khác nhau. Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay, cĩ những doanh nghiệp vay vốn ở ngân hàng này nhưng nguồn doanh thu bán hàng lại được thanh tốn ở ngân hàng khác. Vì vậy ngân hàng rất khĩ kiểm sốt nguồn doanh thu cũng như dịng tiền của khách hàng, từ đĩ ngân hàng cĩ thể gặp rủi ro cao. Do đĩ trong các trường hợp này ngân hàng luơn địi hỏi tài sản đảm bảo của doanh nghiệp nhằm đảm bảo an tồn đồng vốn cho vay của mình.

g/ Cách định giá tài sản đảm bảo

Đối với máy mĩc thiết bị: cách định giá phổ biến là dựa trên giá trị cịn lại sau khi trích khấu hao. Tuy nhiên cĩ thể thấy máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải của DNNVV hầu hết đã cũ, khấu hao hết hoặc gần hết, mặc dù giá trị thực tế cĩ thể chuyển nhượng cao nhưng giá trị định giá lại thấp. Tính thanh khoản của các tài sản này thường kém nên ngân hàng rất e ngại trong việc nhận chúng làm tài sản đảm bảo, và nếu cĩ thì tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản cũng rất thấp.

Đối với quyền sử dụng đất: theo quy định tại cơng văn 382/NHNT.CSTD ngày 02/04/2007 của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thì Chi nhánh chỉ được định giá giá trị quyền sử dụng đất khơng quá 150% mức giá quy định trong bảng giá đất hiện hành do UBND tỉnh cơng bố. Tuy nhiên khung giá đất của UBND tỉnh cơng bố theo quyết định số 72/2008/QĐ-UBND ngày 19/12/2008 lại rất thấp, ví dụ như đất nơng nghiệp (đất trồng cây hàng năm) chỉ từ 35.000 – 160.000 đồng/m2. Vì vậy các DNNVV khi vay vốn ngân hàng thường gặp khĩ khăn do ngân hàng khơng thể định giá cao hơn mức quy định. Mặc dù cơng văn 382/NHNT.CSTD cũng cho phép Chi nhánh được định giá theo giá thị trường (cao hơn mức giá quy định của UBND), tuy nhiên trong trường hợp này thì mức cho vay tối đa chỉ bằng 70% giá trị tài sản đảm bảo (và thực tế ngân hàng cũng hiếm khi cho vay lên đến tỷ lệ này). Mặt khác trong bối cảnh thị trường bất động sản trầm lắng và cĩ nhiều bất ổn như hiện nay, việc định giá theo giá thị trường đối với Chi nhánh cũng hết sức hạn chế, hàm chứa nhiều rủi ro, và thủ tục định giá, phê duyệt định giá cũng rất phức tạp.

Đồng thời, theo luật đất đai năm 2003 (cĩ hiệu lực thi hành từ 01/07/2004), để được thế chấp giá trị quyền sử dụng đất thuê hoặc đất được giao cĩ thu tiền sử dụng đất, các doanh nghiệp phải trả trước tiền thuê đất cho tồn bộ thời gian thuê (đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi) hoặc phải trả tiền sử dụng đất giao (đối với doanh nghiệp trong nước). Số tiền phải trả cho tồn bộ thời gian thuê đất hoặc tiền sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bình dương , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)